Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/4 cho biết một người phụ nữ 56 tuổi ở Trung Quốc mắc virus cúm gia cầm H3N8 đã tử vong, đây là trường hợp tử vong ở người đầu tiên do chủng cúm gia cầm này gây ra.
Tuy cúm A (H5N1) đã khởi phát lần đầu từ hơn 100 năm trước, nhiều lần bùng lên thành bệnh dịch ở nhiều nơi trên khắp thế giới nhưng không phải ai cũng nắm được mức độ nguy hiểm cũng như cách phòng tránh của căn bệnh này.
Bộ Y tế đã có công văn khẩn, đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo, giám sát phát hiện và phòng chống dịch cúm gia cầm. Các chuyên gia cũng chia sẻ cách nhận biết người mắc cúm gia cầm.
Hiện tại, bệnh nhi nhiễm Cúm A/H5 đã rút nội khí quản, sức khỏe dần bình phục. Trong khi đó, Bộ Y tế cho rằng, nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm luôn tiềm ẩn, người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu sở Y tế tỉnh Phú Thọ tăng cường công tác phòng chống dịch Cúm gia cầm trên địa bàn. Giám sát những người tiếp xúc với bệnh nhi 21 ngày kể từ ngày có triệu chứng đầu tiên.
Cúm A/H5 có 9 loại, trong đó H5N1 là loại nguy hiểm nhất. Cúm A/H5 không phải bệnh phổ biến ở người, nhưng cần được kiểm soát để phòng ngừa phát triển thành dịch bệnh.
Bệnh nhân nhiễm Cúm A (H5) là bé 5 tuổi. Tất cả 65 người tiếp xúc với bệnh nhân đều đã được xét nghiệm và cho kết quả âm tính với cúm A (H5).
Dịch cúm gia cầm đang diễn biến nghiêm trọng ở châu Âu.
Yoshida được gọi là "người phụ nữ quản lý thời gian tốt nhất" vì vừa tốt nghiệp Harvard xuất sắc, vừa sinh nở và chăm sóc 5 con trong suốt thời gian đó. Bà mẹ siêu nhân này có cách quản lý thời gian riêng để tận dụng được từng giây từng phút trong ngày.
Theo Bộ Y tế, số trường hợp mắc cúm hiện nay không có sự khác biệt so với những năm trước, phần lớn các trường hợp nhiễm cúm A không phải chủng độc lực cao.