pnvnonline@phunuvietnam.vn

Đồ uống có đường: Từ chính sách đến bàn ăn gia đình - Bài cuối: Hành trình thay đổi thói quen tiêu dùng
Theo các chuyên gia, để làm giảm hệ lụy của đồ uống có đường, cần đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về ảnh hưởng của loại đồ uống này lên sức khỏe con người. Và hành trình thay đổi cần bắt đầu từ những người làm cha mẹ.

Đồ uống có đường: Từ chính sách đến bàn ăn gia đình - Bài 2: Mầm bệnh từ sự ngọt ngào trong mâm cơm gia đình
Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đến năm 2030, gần 2 triệu người Việt Nam trong độ tuổi 5-19 tuổi bị thừa cân, béo phì nếu không có can thiệp hiệu quả, kịp thời ngay từ bây giờ.

Đồ uống có đường: Từ chính sách đến bàn ăn gia đình
Bạn có biết rằng, chỉ một lon nước ngọt mỗi ngày có thể làm tăng nguy cơ béo phì và tiểu đường cho bạn và gia đình? Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đang thảo luận chính sách để bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước nguy cơ về những mầm bệnh âm thầm đến từ loại đồ uống ngọt ngào này…

3 giải pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường
Nếu không có các biện pháp ngăn chặn hiệu quả, ước tính đến năm 2030, Việt Nam sẽ có gần 2 triệu người trong độ tuổi 5-19 mắc thừa cân, béo phì.

Liệu đồ uống chứa đường có phải là nguyên nhân chính gây ra thừa cân béo phì?
Gần đây, đề xuất tăng thuế đối với đồ uống có đường đã gây ra nhiều tranh cãi về hiệu quả của biện pháp này trong việc kiểm soát thừa cân béo phì. Liệu việc tăng thuế có thực sự làm giảm thừa cân béo phì và các bệnh liên quan?

Tăng thuế đồ uống có đường sẽ giảm được tình trạng thừa cân béo phì ở giới trẻ
ThS. Nguyễn Thuỳ Duyên - Trường Đại học Y tế cộng đồng cho rằng, bằng chứng, kinh nghiệm cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống có đường lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%.

Người phụ nữ bị ung thư đại trực tràng vì loại đồ uống quen thuộc
Ung thư đại trực tràng đang tăng nhanh về số lượng và ngày càng trẻ hóa do thói quen ăn uống không lành mạnh của người trẻ hiện đại.