pnvnonline@phunuvietnam.vn
Hà Giang: Bảo tồn văn hóa phi vật thể làm nền tảng phát triển du lịch
Bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch là hướng đi đúng đắn, tạo ra sự bền vững của dòng chảy văn hóa, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang.
Lào Cai: Hiệu quả từ mô hình phát triển nghề thổ cẩm ở Tả Phìn
Từ hàng chục năm qua, người dân tộc Mông, Dao ở xã Tả Phìn đã hình thành mô hình Hợp tác xã thổ cẩm nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập cho chị em phụ nữ tại địa phương rất hiệu quả.
Lào Cai: Người dân được hỗ trợ vay vốn làm du lịch
Phát triển du lịch nhưng khó tiếp cận vốn vay là bài toán nan giải đối với các hộ gia đình làm du lịch cộng đồng ở Lào Cai. Khó khăn này đã được Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Lào Cai tháo gỡ.
Lào Cai: Phụ nữ Tày ở Nghĩa Đô thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển du lịch
Từ những người nông dân gắn với trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai chính, khoảng chục năm trở lại đây, phụ nữ Tày ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để chuyển sang phát triển du lịch cộng đồng một cách mạnh mẽ, gặt hái được những thành quả đáng ghi nhận.
Nhịp sống mới nơi xã đảo duy nhất của TPHCM
Ngay sau khi được công nhận là xã đảo, cả hệ thống chính trị đã có sự chuyển biến tích cực, tích cực đầu tư cơ sở hạ tầng. Đặc biệt hơn, đời sống người dân ở xã đảo Thạnh An đã được thay đổi liên tục từng ngày.
Hiệu quả từ những mô hình du lịch văn hóa cộng đồng ở Tây Bắc
Hàng chục năm qua, các tỉnh vùng Tây Bắc có sự phát triển nổi bật về du lịch, một trong những yếu tố làm nên những thành công đó, là nhờ vào các mô hình du lịch văn hóa cộng đồng.
Di sản văn hóa là nguồn lực phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số
Từ năm 2008, các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang đã triển khai hoạt động hợp tác nhằm tăng cường liên kết phát triển du lịch, trong đó, di sản văn hóa phi vật thể được xác định là nòng cốt để khai thác phát triển.
Vợ chồng người Mông và hành trình thành chủ homestay từ vốn vay ngân hàng
Vợ chồng Thào A Su - Lù Thị Tàng là người dân tộc Mông ở bản Tà Chí Lừ xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái). Trong tiếng Mông, "Su" có nghĩa là mũi tên. Đúng là cái tên vận vào người. Nghe A Su kể chuyện vợ chồng anh liều mình vay vốn ngân hàng làm du lịch cộng đồng, quả thật thấy Su giống một mũi tên đã bắn ra khỏi lẫy nỏ.
Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn
Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
Cô gái Nùng đưa quê mình vào bản đồ du lịch thế giới
Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), Lý Thị Thùy Dương là một trong số ít những cô gái dám thay đổi cuộc đời mình thông qua giáo dục. Từ những kiến thức học hỏi được trong quãng thời gian ở nước ngoài, chị đã manh dạn quay về phát triển du lịch cộng đồng tại quê nhà.