"Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn, vô sinh, mang gene đột biến không thể có con, hoặc sinh ra đã mang bệnh lý. Chúng tôi kêu gọi mọi người chung tay, giúp đỡ cho những vợ chồng không may có những hoàn cảnh éo le như vậy", PGS. Nguyễn Duy Ánh chia sẻ.
Bằng những nỗ lực của bản thân, cùng với sự hỗ trợ của y học, vợ chồng anh Đức, chị Thu đã được đón con yêu chào đời.
Được xác định là vô sinh, hiếm muộn nhưng nhiều gia đình không từ bỏ hy vọng. Cùng với sự hỗ trợ của BV, hàng trăm gia đình hiếm muộn đã may mắn "tìm" được con yêu.
Bằng nghị lực phi thường và niềm khát khao mãnh liệt cùng sự cố gắng không ngừng nghỉ chị Miền và anh Hóa đã thu về được “trái ngọt” sau 14 năm đằng đẵng “tìm con”.
6 năm là khoảng thời gian đầy khó khăn của vợ chồng anh Trần Văn Thiện và chị Đàm Thị Hồng Kim (ở Nghệ An) điều trị hiếm muộn.
Không phải ai cũng may mắn chuyển phôi thành công khi làm thụ tinh trong ống nghiệm. Khi đó bạn phải làm gì để tăng tỷ lệ chuyển phôi thành công, nhanh có con?
Tôi đang sống những ngày chìm trong bóng tối. Mỗi lần nghĩ đến đoạn phải xuất hiện trước gia đình nhà chồng là tôi lại có cảm giác gai người.
Suốt 14 năm, sau rất nhiều lần thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) và hai lần thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), cuối cùng gia đình anh Nguyễn Văn Bồng và chị Nguyễn Thị Quỳnh (Hưng Yên) cũng đã được chào đón con yêu.
Sau 11 năm hiếm muộn, vợ chồng chị Trần Mỹ Linh đã vui mừng đón "thiên thần" trong những ngày đầu năm mới Nhâm Dần.
Kết hôn năm 2015 nhưng đến tháng 6/2021, vợ chồng chị Nông Thị Quỳnh (sinh năm 1995) và anh Ma Văn Toàn (sinh năm 1990), dân tộc Tày, ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, mới có thể đón con đầu lòng.