Sở hữu nhiều mặt hàng đạt chất lượng hàng đầu thế giới nhưng cánh cửa xuất khẩu của nông sản Việt vẫn chưa mở rộng như kỳ vọng. Nông sản Việt cần phải làm gì và các doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh như thế nào là vấn đề được đại diện các bộ, ngành, doanh nghiệp thảo luận tại Hội thảo: “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt”.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Nhân dịp năm mới 2019, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có bài viết “Nỗ lực đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hành động, phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện kế hoạch năm 2019, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững”. Báo Phụ nữ Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP-11) có hiệu lực từ ngày 30/12/2018. Tham gia CPTPP, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Canada, Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand và Australia... sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi.
Bên cạnh những cơ hội về thương mại, đầu tư, việc tham gia Hiệp định CPTPP là cơ hội để Việt Nam hiện đại hóa pháp luật lao động và hệ thống quan hệ lao động, qua đó tạo ra việc làm bền vững, mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động.
Đầu giờ chiều nay, 12/11, Quốc hội chính thức phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan với số phiếu tán thành rất cao: 96,7%.
Đã có 6/11 nước phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực 31/12/2018. Thảo luận tại hội trường ngày 5/11 về phê chuẩn hiệp định này, đại biểu Quốc hội cho biết: So sánh “10 mặt hàng chính thì Việt Nam xếp vào nhóm cuối cùng, thấp nhất” trong khối này.
Tại hội trường sáng nay (5/11), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng nước ta tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) sẽ có tác động lớn tới kinh tế; nhưng cũng kèm theo rất nhiều thách thức, khó khăn với người dân, lao động việc làm; các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế hộ gia đình.
Sáng 2/11, các đại biểu Quốc hội đã nghe các Tờ trình của Chủ tịch nước, Báo cáo thuyết minh của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Sáng nay (8/10), tại Văn phòng Thủ tướng Nhật Bản, sau lễ đón trọng thể, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Sau đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã có cuộc gặp gỡ báo chí để thông báo kết quả hội đàm.