Sau 12 năm bị ho ra máu, dù đã đi điều trị ở nhiều nơi nhưng không thuyên giảm, nữ giáo viên ở Hà Giang bất ngờ khi bác sĩ phát hiện nguyên nhân mắc bệnh là do ăn uống.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) lần đầu tiên can thiệp nút mạch thành công điều trị ho ra máu nặng cho bệnh nhân Covid-19 nguy kịch.
Dấu hiệu điển hình của lao bao gồm ho kéo dài trong ít nhất 3 tuần, ho kèm theo đờm hoặc máu, đau ngực, sốt, đổ mồ hôi đêm, sụt cân, ăn không ngon miệng, mệt mỏi và yếu ớt.
Bé trai 11 tuổi ở Phú Yên bị ho ra máu, nghi ngờ lao phổi nhưng qua CT scan ngực, bác sĩ phát hiện túi phình động mạch phổi hiếm gặp và cực kỳ nguy hiểm, có thể gây tử vong nếu túi phình vỡ.
Đang chơi đùa, bé Thương nhặt được chiếc đinh ghim bằng sắt có đế nhựa nên đã cầm nghịch. Trong lúc chơi, bé cho đinh ghim vào miệng và sơ ý nuốt phải, gây ho sặc sụa, khạc ra máu.
Bắt đầu bị ho ra máu từ năm 4 tuổi nhưng phải 9 năm sau, bé gái mới chẩn đoán xác định được bệnh và điều trị. Cho đến nay, căn bệnh hiếm của bé gái này trên thế giới chỉ mới ghi nhận được khoảng 500 ca tương tự.
ThS. Nguyễn Minh Hùng, BV Bạch Mai cho biết, tăng áp động mạch phổi ở giai đoạn đầu có thể không có triệu chứng gì đặc biệt hoặc triệu chứng rất nhẹ, dễ bị bỏ qua. Khi bộc lộ triệu chứng, thường bệnh đã ở giai đoạn nặng, tỷ lệ tử vong cao.
Đó là phụ nữ mang thai dễ mắc lao và lao kháng đa thuốc.