Tags:

kể sử

Những người kể sử: Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R" (tập 2)

Những người kể sử: Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R" (tập 2)

Cả cuộc đời gắn bó với công tác phụ nữ, từ nước ngoài rồi về hoạt động ở trong nước, bà Đinh Thị Lý (tức Bảy Hòa, sinh năm 1930), nguyên Bí thư chi bộ Văn phòng, nguyên Chánh văn phòng cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam, đã trải qua nhiều vị trí công tác. Với bà, những năm đáng nhớ nhất là ở căn cứ Trung ương Cục miền Nam (còn gọi là R), được công tác bên các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu của phong trào phụ nữ miền Nam.

Những người kể sử: Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R" (tập 1)

Những người kể sử: Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R" (tập 1)

Cả cuộc đời gắn bó với công tác phụ nữ, từ nước ngoài rồi về hoạt động ở trong nước, bà Đinh Thị Lý (tức Bảy Hòa, sinh năm 1930), nguyên Bí thư chi bộ Văn phòng, nguyên Chánh văn phòng cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam, đã trải qua nhiều vị trí công tác. Với bà, những năm đáng nhớ nhất là ở căn cứ Trung ương Cục miền Nam (còn gọi là R), được công tác bên các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu của phong trào phụ nữ miền Nam.

Đón xem "Những người kể sử": Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R"

Đón xem "Những người kể sử": Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R"

Gắn bó gần như cả cuộc đời với công tác phụ nữ, với bà Đinh Thị Lý (tức Bảy Hòa), nguyên Bí thư chi bộ Văn phòng, nguyên Chánh văn phòng cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam, những năm tháng ở Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (còn gọi là "R"), được công tác bên các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu của phong trào phụ nữ miền Nam thật khó quên.

Những người Kể sử: "Điện Biên Phủ trên không" qua ký ức của nữ chiến sĩ báo vụ tiêu đồ

Những người Kể sử: "Điện Biên Phủ trên không" qua ký ức của nữ chiến sĩ báo vụ tiêu đồ

Tháng 5/1971, thời điểm chiến tranh chống đế quốc Mỹ diễn ra ác liệt trên khắp hai miền đất nước, cô gái 18 tuổi quê Tiên Lãng (Hải Phòng) Đoàn Thị Hợp viết đơn xung phong lên đường nhập ngũ, nguyện đi bất cứ đâu Tổ quốc cần.

Đón xem "Những người kể sử": Anh hùng Ngô Thị Tuyển & huyền thoại Hàm Rồng - Nam Ngạn

Đón xem "Những người kể sử": Anh hùng Ngô Thị Tuyển & huyền thoại Hàm Rồng - Nam Ngạn

Đầu năm 1965, đế quốc Mỹ ném bom ồ ạt xuống miền Bắc, đặc biệt là những tỉnh miền Trung, nhằm phá hoại chúng ta về mọi mặt. Thanh Hóa là một trong số những tỉnh chịu nhiều bom Mỹ, vì nơi đây là một trong những huyết mạch giao thông để vận chuyển chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho chiến trường miền Nam.

Những người kể sử: Cô gái Hà Nhì trong tấm ảnh lịch sử mãi khắc ghi lời dạy của Bác

Những người kể sử: Cô gái Hà Nhì trong tấm ảnh lịch sử mãi khắc ghi lời dạy của Bác

2 lần được gặp Bác Hồ, được Bác ân cần dặn dò, 65 năm qua, bà Chu Chà Me (hiện 82 tuổi, trú tại phường Him Lam, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) vẫn khắc ghi lời dạy của Người. Thực hiện lời dạy của Bác, cô nữ sinh trong tấm ảnh lịch sử "Bác Hồ với các đại biểu phụ nữ Tây Bắc" đã phấn đấu học tập, trở thành cô gái Hà Nhì đầu tiên có trình độ Đại học Sư phạm, đồng thời tích cực vận động thanh niên Hà Nhì đi học.

Đón xem "Những người kể sử": Cô gái Hà Nhì trong tấm ảnh lịch sử mãi khắc ghi lời dạy của Bác

Đón xem "Những người kể sử": Cô gái Hà Nhì trong tấm ảnh lịch sử mãi khắc ghi lời dạy của Bác

Cách đây hơn 60 năm, ở xã Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), cô gái người dân tộc Hà Nhì Chu Chà Me đã dũng cảm rời ngã 3 biên giới để đi tìm con chữ.

Những người kể sử - NSND Tâm Chính: Hơn 6 thập kỷ thăng trầm cùng xiếc Việt

Những người kể sử - NSND Tâm Chính: Hơn 6 thập kỷ thăng trầm cùng xiếc Việt

NSND Tâm Chính là nữ giám đốc đầu tiên và cũng là duy nhất đến thời điểm này của Liên đoàn Xiếc Việt Nam. Bà đã có 3 nhiệm kỳ liên tiếp làm Giám đốc Liên đoàn Xiếc Việt Nam (từ năm 1987 đến năm 2004). Sau khi nghỉ chế độ, bà trở thành Chủ tịch Liên Chi hội Xiếc Việt Nam từ năm 2004 đến nay.