Tham gia một show truyền hình, diễn viên Kiều Linh đã có những chia sẻ thú vị khiến khán giả bất ngờ.
Nỗi ám ảnh của cuộc đời làm dâu không chỉ mang gương mặt của mẹ chồng, chị em chồng mà còn là “cỗ bàn ngày Tết”, “có con nối dõi” và nhiều điều khó gọi thành tên. Làm sao để vượt qua nỗi ám ảnh này? Mời bạn đón đọc Hạnh phúc gia đình số 35 của Báo PNVN, ra ngày 30/8/2019, với chuyên đề “Nỗi ám ảnh làm dâu”.
Mẹ chồng Hoa là người có nhan sắc, khá hài hước và cũng đầy sự quan tâm, vun vén cho gia đình. Bà khéo thì đúng là khéo thật nhưng cái kiểu khẩu khí của bà, đôi khi hài hước quá đà, khiến Hoa không thể nào biết được lúc nào mẹ chồng nói đùa, khi nào bà nói thật.
Mời bạn đến với Bài dự thi số 16, cuộc thi đọc truyện "Hạnh phúc gia đình" do Báo PNVN tổ chức, với phần thể hiện tác phẩm "Cánh chim lạc trở về " của bạn Nguyễn Thị Trúc Đào (sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM).
Cả năm hầu như không phải làm dâu nên những ngày Tết là thời gian chị Trần Kim Oanh (39 tuổi) ở bên mẹ chồng khá nhiều. Chị thường phải đảm nhận những công việc “khó nhằn” cùng rất nhiều thủ tục, lễ nghi của ngày Tết cùng mẹ chồng.
Mặc cảm gia đình chồng - nàng dâu là điều khó tránh. Nhưng nếu thấu hiểu và tha thiết mong muốn người con/anh/em trai của mình hạnh phúc, cùng với việc bớt đi mong muốn sở hữu, chúng ta sẽ biết điều tiết cư xử với nàng dâu hài hòa hơn, tình cảm hơn.
Mấy chục năm làm dâu rồi làm mẹ, làm bà nội đối với bà Nguyễn Thị Hải ở thôn Hữu Phúc, xã Bắc Bình (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc) là câu chuyện đời có hậu, để đến bây giờ trong một nếp nhà với 4 thế hệ cùng chung sống luôn đầy ắp tiếng cười hạnh phúc.
Khi thấy con gái vào bếp làm cơm với mẹ chồng, bà Hiên xót thương lắm liền nói với bà thông gia: “Cái Dung từ bé chưa phải vào bếp bao giờ vì nhà có chị gái, có mẹ, có bà làm cho tất cả. Nó chỉ mỗi việc học hành thôi, giờ phải nấu ăn là khổ lắm đấy”.
Ở khu tập thể trên phố Ngô Quyền (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội), gia đình tứ đại đồng đường của ông bà Nguyễn Đăng Hải và Nguyễn Kim Đức không chỉ được ngợi khen vì hòa thuận, nề nếp mà còn bởi mối tình đẹp của hai ông bà. Tết này, họ đã có 59 năm sống bên nhau.
Thi thoảng cuối tuần bế bụng về nội ăn cơm, chẳng bao giờ phải rửa bát. Ăn xong nằm chềnh ềnh giữa nhà thở phì phì…