pnvnonline@phunuvietnam.vn
Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa
Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công.
Hiệu quả bất ngờ với mô hình trồng xen canh mắc ca - cà phê
Nhờ chăm chỉ học hỏi, mạnh dạn trồng xen canh cây mắc ca và cà phê theo mô hình vườn rừng, vợ chồng chị Lê Thị Dung (thôn Phúc Thọ 2, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã vực dậy kinh tế gia đình, có nguồn thu ổn định.
Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà
Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên.
Để làm giàu từ mắc ca, giống cây quyết định 85% thành công
Hạt mắc ca được coi là"nữ hoàng của những loại quả khô", chính là mẫu sản phẩm nông sản được trông đợi sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao với tên gọi ''cây tỷ đô''.
Phát triển Mắc ca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả, bền vững
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nông dân sản xuất Mắc ca thông qua cầu nối hợp tác xã và tổ hợp tác xây dựng vùng trồng Mắc ca tập trung, hình thành chuỗi ngành hàng Mắc ca từ trồng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Làm giàu từ trái mắc ca nông sản cao nguyên
Mạnh dạn khởi nghiệp với trái mắc ca, nông sản đặc biệt của cùng đất cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), chị Mai Thị Dược không chỉ tạo dựng được kinh tế gia đình bền vững mà còn mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình trồng cây mắc ca, góp phần quảng bá rộng rãi đặc sản địa phương.