Tags:

mẫu liễu hạnh

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Người Việt có câu ‘Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ’. Trong câu ca này, tháng Ba âm lịch giỗ Mẹ là để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đó là đạo lí uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt.

Tín ngưỡng thờ Mẫu đón bằng UNESCO

Tín ngưỡng thờ Mẫu đón bằng UNESCO

Tối 2/4, Lễ đón Bằng công nhận 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã diễn ra tại Phủ Dầy (Nam Định).

Phủ Tây Hồ và câu chuyện hội ngộ của Mẫu Liễu Hạnh

Phủ Tây Hồ và câu chuyện hội ngộ của Mẫu Liễu Hạnh

Phủ Tây Hồ là một trong những địa danh nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội gắn với sự tích về Mẫu Liễu Hạnh và cuộc hội ngộ lần thứ 2 với trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Người ta lý giải, sự ra đời của Phủ cũng chính từ huyền tích ly kỳ này.

Sự tích Phủ Dầy thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Sự tích Phủ Dầy thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Nhân mùa lễ hội đầu Xuân, với 'Tháng 3 giỗ Mẹ’ tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, mời bạn tìm hiểu về sự tích Phủ Dầy thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - 1 trong số các vị thánh ‘Tứ bất tử’ của tín ngưỡng Việt Nam.

'Tháng 3 giỗ Mẹ’ tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

'Tháng 3 giỗ Mẹ’ tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Người Việt có câu ‘Tháng 8 giỗ Cha, tháng 3 giỗ Mẹ’, trong đó tháng 3 âm lịch giỗ Mẹ là để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đó là đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt.

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu

Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu

Đã từ lâu, tâm linh - tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng đối với người dân Việt, trong đó tín ngưỡng thờ Mẫu là tập tục phổ biến và có từ lâu đời. Nhân mùa lễ hội đầu xuân, mời bạn tìm hiểu thêm về tín ngưỡng này.