Tags:

người Cơ Tu

Người phụ nữ 30 năm đan chiếu Âmber đau đáu tìm người truyền nghề

Người phụ nữ 30 năm đan chiếu Âmber đau đáu tìm người truyền nghề

Suốt hơn 30 năm làm nghề đan chiếu Âmber (một loại chiếu làm sính lễ trong các đám cưới), bà Kăn Tư vẫn đau đáu vì không tìm được người truyền nghề.

Tục "cà răng - nhuộm răng - căng tai"

Tục "cà răng - nhuộm răng - căng tai"

Người Cơ Tu cũng như các dân tộc khác trên dãy Trường Sơn có tập tục “cà răng, nhuộm răng, căng tai” để… làm đẹp.

Đội múa “nhí” ở Bhờ Hồông

Đội múa “nhí” ở Bhờ Hồông

Vào dịp nghỉ hè, ngày nào chị Blinh Thị Xiếc (thôn Bhơ Hôồng 1, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) cũng dành cả buổi chiều để dạy đám trẻ con trong thôn học múa. Nơi đây có 1 đội múa Cơ Tu "nhí" có khoảng 20 em - đây là những hạt nhân nòng cốt trong việc duy trì truyền thống văn hóa múa của người Cơ Tu ở địa phương.

Trang phục vỏ cây của người Cơ Tu chứa đựng tinh thần đoàn kết, thương yêu

Trang phục vỏ cây của người Cơ Tu chứa đựng tinh thần đoàn kết, thương yêu

Trong những dịp lễ hội của bản làng, người Cơ Tu ở huyện biên giới Tây Giang, Quảng Nam, không chỉ mặc những trang phục thổ cẩm phổ biến mà còn diện những bộ trang phục rất độc đáo được làm từ vỏ cây rừng trông rất hoang sơ.

Độc đáo Lễ hội Tatrai

Độc đáo Lễ hội Tatrai

Nhằm thực hiện Đề án của UBND huyện Đông Giang (Quảng Nam) về: "Khôi phục, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của người Cơ Tu", được sự tài trợ từ Phòng Dân tộc huyện Đông Giang, chúng tôi rất ấn tượng khi được chứng kiến màn phục dựng lễ hội "Tatrai" tại thôn Éo (nay là thôn Ban Mai), xã Ba (Đông Giang).

Nông lịch của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn

Nông lịch của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn

Bao đời qua, người Cơ Tu ở các huyện miền núi cao: Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu trong trồng trọt, chăn nuôi.

Già làng Cơ Tu “8 giỏi”

Già làng Cơ Tu “8 giỏi”

Với 73 năm tuổi đời, 36 năm tuổi Đảng, già làng Bríu Pố cho rằng, việc nêu gương tốt đối với cán bộ Đảng viên như cơm ăn nước uống hàng ngày, là nguyên nhân dẫn đến kết quả thực hiện nhiệm vụ thành công tốt đẹp.

Mô hình “đổi ngày công” gợi nhớ tập tục Rơ ving của người Cơ Tu

Mô hình “đổi ngày công” gợi nhớ tập tục Rơ ving của người Cơ Tu

Mô hình “Đổi ngày công lao động” ở nhiều xã thuộc huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) do tổ chức Hội LHPN vận động và tổ chức gợi nhớ đến tập tục Rơ ving của người Cơ Tu một thời xa xưa.

Cây đàn tình yêu và cách “hát không há miệng” của người Cơ Tu

Cây đàn tình yêu và cách “hát không há miệng” của người Cơ Tu

Đêm về khuya tĩnh mịch, hòa vào tiếng rả rích của côn trùng xứ núi của xóm nhỏ Cơ Tu thuộc thôn Tà Lâu (nay là thôn thôn Đha Mi), xã Ba (huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) là tiếng “đàn tình” não nề, ai oán cất lên. Hỏi ra mới hay, người chơi đàn là già Đinh Văn Bớt (76 tuổi) tấu đàn Abel (còn gọi là H’ra) điêu luyện từ khi còn nhỏ trên dãy Trường Sơn.

Mã não - "biểu tượng quyền lực” của phụ nữ Cơ Tu

Mã não - "biểu tượng quyền lực” của phụ nữ Cơ Tu

Đối với đồng bào Cơ Tu, mã não là vật trang sức quý giá nhất trong các đồ trang sức, là biểu tượng của sự giàu có, no ấm và làm tăng vẻ đẹp, duyên dáng của phụ nữ Cơ Tu.