pnvnonline@phunuvietnam.vn
"Có những ngày gọi vận động đi học, cứ thấy cô là trẻ trèo hết lên cây để trốn"
Đó là một trong những kỷ niệm khó quên của cô giáo trẻ Vương Thúy Hạnh. Băng rừng lội suối đến trường, rồi lại chăm sóc những cháu nhỏ đôi lúc còn ốm, sốt, nước mũi chảy ròng ròng, vậy mà cô vẫn quyết tâm gắn bó với ngôi trường Bản Phùng (Thanh Bình, Sa Pa, Lào Cai).
Hiện thực hóa khát vọng giảm nghèo của đồng bào Mông
Nhờ sự đồng hành của nguồn vốn chính sách, người nghèo và các đối tượng chính sách tại huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) được khai sáng tư duy làm ăn kinh tế, gắn vốn tín dụng với lợi thế và chính sách phát triển kinh tế địa phương. Dù nghèo khó vẫn còn ở các bản làng xa xôi, nhưng khác xưa “một trời, một vực”.
Nữ giám đốc vùng cao linh hoạt chuyển đổi số, thúc đẩy khả năng phục hồi kinh doanh du lịch
“Từ chỗ thiếu kiến thức và kinh nghiệm với các công cụ trực tuyến, giờ đây tôi thường xuyên sử dụng mạng xã hội để quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng. Tôi cũng chia sẻ với các thành viên liên kết của hợp tác xã cách sử dụng các kênh trực tuyến để việc buôn bán được thuận lợi hơn”. Những nỗ lực không ngừng nghỉ của chị Sùng Thị Lan đã truyền cảm hứng cho những phụ nữ Mông khác tham gia vào hoạt động du lịch để cải thiện thu nhập.
Bé gái 5 tuổi người Mông múa ô dễ thương
Bé Tráng Seo Linh mới 5 tuổi, ở xã Vân Hồ (huyện Vân Hồ, Sơn La) đã biết múa ô. Với người Mông, trai thổi khèn, gái múa ô là nét văn hóa truyền thống. Cùng xem bé Linh múa theo điệu bài hát 'Xuống núi cùng em'.
Về nơi gỗ pơ mu lợp nhà thay ngói
Người Mông ở Mù Cang Chải - Yên Bái kì công tạo nên những mái nhà lợp toàn bằng gỗ pơ mu. Nét độc đáo này ít tộc người nào có được.