pnvnonline@phunuvietnam.vn

Đừng để hủ tục làm mất quyền thừa kế của con gái
Tôi là người dân tộc thiểu số, có 3 anh chị em, tôi là con gái út. Sau khi cha mẹ tôi qua đời, hai anh trai bàn bạc tự chia nhau đất đai và nhà cửa, nói rằng con gái “đi lấy chồng rồi không được chia tài sản của cha mẹ”. Tôi không được hỏi ý kiến và cũng không được phần nào cả. Tôi thấy bất công nhưng không biết mình có được quyền thừa kế không. Tôi có thể làm gì để đòi lại quyền lợi của mình?

Kết hôn không đăng ký và cũng chưa đủ tuổi có được ly hôn?
Hỏi: "Tôi là người dân tộc thiểu số. Hơn 20 năm trước, khi tôi mới 15 tuổi còn chồng tôi 16 tuổi, hai bên gia đình tổ chức cưới hỏi theo phong tục của bản làng. Chúng tôi có với nhau hai người con. Nhưng cuộc sống ngày càng bế tắc: chồng tôi thường xuyên say xỉn, không lo làm ăn, nhiều lần đánh đập tôi. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân này, nhưng vì không có đăng ký kết hôn nên không biết mình có được quyền ly hôn, chia tài sản hay nuôi con không. Tôi phải làm thế nào?”.

Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng (cũ): Nhiệm vụ chính trị đặc thù và cấp thiết
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lưu Diễm Trang, giảng viên Trường Chính trị Sóc Trăng, người đã có khảo sát thực tế và Tham luận “Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Sóc Trăng (cũ) - nay thuộc thành phố Cần Thơ”.

Vụ 2 người vùng cao bị "chặt chém" 4,9 triệu cho quãng đường 22km ở Hà Nội: Tạm giữ 3 đối tượng
Lực lượng chức năng đã tạm giữ 3 đối tượng gồm tài xế taxi và 2 người chạy xe ôm để điều tra làm rõ vụ "chặt chém" 4,9 triệu đồng cho quãng đường 22km.

Đồng Nai: Người Tày ở Định Quán mơ ước về ngôi nhà sàn truyền thống
Người dân tộc Tày ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, luôn mơ ước có một ngôi nhà sàn truyền thống làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng để từ đó bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc.

Dự án 8: Khơi dậy sự chủ động "tiên phong thay đổi" trong nhận thức, hành động của phụ nữ
Sau 5 năm triển khai, Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” (Dự án 8) giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025, đã khơi dậy sự chủ động “tiên phong thay đổi” trong nhận thức, hành động của phụ nữ, cộng đồng, các cấp, các ngành thực hiện bình đẳng giới và chung tay giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em.

Muốn ly hôn nhưng chồng không chịu ký đơn, vợ phải làm sao?
“Tôi là người dân tộc thiểu số, kết hôn cách đây 10 năm. Gần đây, chồng tôi thường say xỉn, đánh đập vợ con, không lo làm ăn. Tôi không chịu nổi nữa, muốn ly hôn. Nhưng khi tôi đề cập thì anh ta mắng chửi, nói không ký đơn. Tôi nghe nói ly hôn cần có chữ ký của cả hai vợ chồng. Vậy tôi phải làm thế nào?”.

Đề nghị mở rộng đối tượng thí điểm Viện kiểm sát khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương
Sáng 29/5, thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công; đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát, bổ sung các đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ, nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân bị mua bán trở về, người dân tộc thiểu số vào dự thảo Nghị quyết.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhóm đối tượng yếu thế, người dân tộc thiểu số có rào cản ngôn ngữ
Thảo luận về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, đại biểu Quốc hội lo ngại, các tổ chức, doanh nghiệp có thể lợi dụng sự hạn chế về nhận thức và ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số, người chưa biết chữ để thu thập thông tin nhạy cảm mà người đó không hề hay biết.

Phụ nữ cần cẩn trọng với tín dụng đen
"Tôi là phụ nữ dân tộc thiểu số, sống ở Hà Giang. Gần đây gia đình tôi khó khăn, tôi có hỏi vay tiền thì có người nói sẽ giúp không cần thế chấp, chỉ cần viết giấy tay và trả góp mỗi tháng. Lúc đầu nghe dễ, tôi đã vay số tiền 2 triệu đồng. Nhưng sau đó họ đòi lãi rất cao 5.000 đồng/triệu/ngày. Khi đến hạn tôi chưa có tiền trả họ còn dọa dẫm nếu tôi. Tôi phải làm gì? Tôi có thể vay tiền chỗ nào an toàn hơn?".