pnvnonline@phunuvietnam.vn

"Nói cho tôi" giúp giải tỏa tâm lý căng thẳng cho người nhà bệnh nhân
Tuy không trực tiếp chịu nỗi đau bệnh tật nhưng người nhà bệnh nhân phải âm thầm chịu nhiều gánh nặng tâm lý, mệt mỏi về cả thể chất lẫn tinh thần. Để chia sẻ với những khó khăn của họ, 6 sinh viên Đại học Y Hà Nội đã thực hiện giải pháp mang tên “Tell me” (Nói cho tôi).

"Chớp giờ vàng" cứu người bệnh
Ê kíp cấp cứu ngoại viện Bệnh viện E (Hà Nội) luôn trực 24/24h để sẵn sàng tham gia vận chuyển cấp cứu người bị tai nạn, đột quỵ, cấp cứu tim mạch, ngộ độc... nhằm nỗ lực cấp cứu kịp thời, tăng cơ hội sống cho bệnh nhân.

Người nhà của bệnh nhân ung thư cũng cần được chăm sóc tâm lý
“Từ khi mẹ phát hiện mắc ung thư cổ tử cung, tôi chưa lúc nào hết lo lắng”, chị Nguyễn Ngọc Thúy (quận Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ. Dù đã nửa năm đồng hành cùng mẹ trong “cuộc chiến” chống ung thư nhưng mỗi khi đêm xuống, cảm giác sợ hãi luôn đè nặng tâm trí chị Thúy.

Nữ công nhân 54 tuổi năng nổ với các hoạt động thiện nguyện
Chị Bùi Thị Thu An, Chi hội trưởng Chi Hội Phụ nữ khu phố 13 (phường Tân Phú, TP Thủ Đức, TPHCM), mỗi ngày di chuyển gần 20km đi làm cho công ty phế liệu ở Bình Dương, tối về chị vẫn năng nổ với hàng tá việc xã hội, hoạt động thiện nguyện.

Những "chiến sĩ" nơi thành trì cuối cùng giành giật sự sống
“Ở đây lúc nào cũng phải sáng đèn, không cấp cứu thì cũng là chăm sóc bệnh nhân. Có những đêm bệnh nhân cấp cứu vào liên tục, cả kíp trực không có thời gian ngồi chứ đừng nói là nghỉ ngơi”, bác sĩ Nguyễn Thị Bích Thủy, Khoa điều trị Tích cực và chống độc (Bệnh viện 198, Bộ Công an), chia sẻ.

"Giúp đỡ người khác chính là cho mình cơ hội tìm thấy niềm vui"
Với phương châm sống như vậy, chị Nguyễn Thị Giang Như, chủ một cửa hàng nông sản ở quận Hà Đông (Hà Nội), đã giúp đỡ hàng trăm bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao.

Sức khỏe hiện tại của nữ bác sĩ bị tấm kính ở quán cà phê rơi trúng người
Hiện nữ bệnh nhân đã được phẫu thuật 2 lần, đang theo dõi sức khỏe tại phòng hậu phẫu, vẫn có nguy cơ bị liệt.

Từ chuyện xe cứu thương bị khóa bánh: May chưa dẫn tới hậu quả nghiêm trọng
Rất may sự việc bảo vệ khóa bánh xe cứu thương chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng, tuy nhiên nó khiến người ta liên tưởng đến không ít bảo vệ của khu chung cư, khu đô thị mới với những cách làm có phần vượt quá quyền hạn của mình.

Người nhà bệnh nhân chạy ngược xuôi mua bông gạc, dao phẫu thuật
Từ ngày mẹ phải nhập viện để điều trị bệnh gan, anh Trần Hùng (ở Hà Nội) phải chạy tới chạy lui các quầy thuốc trên địa bàn thành phố để mua thuốc và vật tư y tế theo yêu cầu của bác sĩ. “Mẹ tôi cần truyền thuốc để hỗ trợ gan, mỗi ngày từ 2 đến 4 lọ, mỗi lọ 900.000 đồng. Chúng tôi phải ra ngoài mua chứ trong nhà thuốc bệnh viện không có sẵn. Một số vật tư y tế khác chúng tôi cũng phải tự đi mua”, anh Hùng chia sẻ.

Ông cụ 61 tuổi bị ung thư gan do thường xuyên ăn 1 loại rau
Vì thường xuyên ăn loại rau này, ông cụ bị ung thư gan nặng và chỉ có thể dựa vào hóa trị để duy trì sự sống.