Tái nhiễm là trạng thái một bệnh nhân đã khỏi hẳn bệnh, sau đó một thời gian nhiễm lại bệnh đó lần thứ 2. Còn tái dương tính là trạng thái một bệnh nhân đang trong quá trình tiến triển của bệnh, đã có những giai đoạn xét nghiệm âm tính, rồi dương tính.
Một người đàn ông từng nhiễm Covid-19 vào tháng 11/2020 và nay lại cho kết quả dương tính.
Sở Y tế Hà Nội xác định có 56 người tiếp xúc gần với ca nghi tái nhiễm Covid-19 và lấy 50 mẫu để xét nghiệm, còn 6 người ở xa chưa lấy mẫu được. Đến sáng ngày 17/11, đã có kết quả xét nghiệm của 50 F1 này.
"Có thể bệnh nhân tái dương tính với COVID-19 nhưng cũng có trường hợp dương tính giả do nhiễm một chủng virus Corona khác", bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TƯ chia sẻ.
Đến trưa nay, nam sinh Hà Nội có mã số 1032 đã được lấy mẫu xét nghiệm COVID-19. Kết quả xét nghiệm được thực hiện bằng phương pháp RT PCR tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TƯ cho thấy, bệnh nhân âm tình với virus SARS-Cov-2
Việt Nam đã có một số trường hợp dương tính trở lại với COVID-19 sau khi xuất viện nhưng chưa ghi nhận trường hợp tái nhiễm.
Các chuyên gia từng cho rằng, sau khi nhiễm Covid-19, cơ thể sẽ có kháng thể và ít nhất 2 năm sau không thể tái nhiễm. Tuy nhiên, mới đây, một bệnh nhân tại Hồng Kông (Trung Quốc) đã được xác định tái nhiễm sau khi khỏi Covid-19 được hơn 4 tháng.
Trong ngày 30/4, cả nước không có người nhiễm COVID-19 mới. Tuy nhiên, một bệnh nhân nhiễm COVID-19 đã được chữa khỏi dương tính trở lại. Ngoài ra, BN 268 đã được công bố chữa khỏi.
Đến chiều ngày 29/4, Việt Nam đã ghi nhận thêm 2 ca đã được công bố khỏi bệnh dương tính trở lại. Trong đó, BN 130 được đánh giá là trường hợp phức tạp nhất.
Liên quan đến thông tin một số bệnh nhân đã được chữa khỏi Covid-19 rồi dương tính trở lại, PGS.TS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế, cho rằng có 3 nguyên nhân chính gây nên tình trạng này.