Tags:

tây nguyên

Podcast: Lấp khoảng trống kiến thức pháp luật về xâm hại tình dục trẻ em cho người dân tộc thiểu số

Podcast: Lấp khoảng trống kiến thức pháp luật về xâm hại tình dục trẻ em cho người dân tộc thiểu số

"Hầu hết các đối tượng thực hiện hành vi xâm hại tình dục trẻ em trong lịch sử truy cập ở điện thoại đều từng xem phim đen", Trung tá Đinh Quốc Tuấn, Phó Trưởng phòng Cảnh sát Hình sự, Công an tỉnh Kon Tum, cho biết. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội.

Podcast: Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em dân tộc thiểu số

Podcast: Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em dân tộc thiểu số

Theo Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ năm 2020 đến hết tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.883 trường hợp trẻ em bị xâm hại, trong đó số vụ xâm tình dục trẻ em chiếm trên 80%. Đa số các vụ xâm hại tình dục trẻ em thường diễn ra ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với diễn biến phức tạp.

Tìm giải pháp phát huy vai trò đội ngũ cán bộ nữ miền Trung và Tây Nguyên

Tìm giải pháp phát huy vai trò đội ngũ cán bộ nữ miền Trung và Tây Nguyên

Sáng 13/9, tại thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai), Ban Dân vận Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Đảng đoàn Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội thảo "Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ nữ và việc thực hiện chính sách đối với các nhóm phụ nữ đặc thù" khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Podcast: Người dân Tây Nguyên nâng cao cảnh giác, không bị lợi dụng, lôi kéo mắc mưu kẻ xấu

Podcast: Người dân Tây Nguyên nâng cao cảnh giác, không bị lợi dụng, lôi kéo mắc mưu kẻ xấu

Các thế lực thù địch vẫn luôn rình rập để tìm cơ hội gây rối, hòng chống phá nhà nước, chia rẽ đồng bào, phá hoại sự bình yên mà cha anh ta đã đổi bằng bao xương máu mới có được. Người dân cần phải làm gì để nâng cao cảnh giác, phát hiện và phòng tránh được âm mưu của kẻ xấu?

Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên

Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên - đã ký Quyết định số 47/QĐ-HĐĐPTN ngày 20/7/2023 ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng này.

Chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh: Bản hùng ca bất tử

Chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh: Bản hùng ca bất tử

Đúng 11 giờ trưa ngày 24/4/1972, lá cờ giải phóng do Tỉnh ủy Kon Tum trao cho Trung đoàn 66 hôm làm lễ xuất quân, được các chiến sĩ mang vào trận đánh, cắm tung bay trên đỉnh trung tâm căn cứ địch, báo tin giải phóng.

7 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2030

7 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2030

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 152/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nỗ lực để nghề dệt thổ cẩm song hành cùng đồng bào Tây Nguyên

Nỗ lực để nghề dệt thổ cẩm song hành cùng đồng bào Tây Nguyên

Trước tình trạng nghề dệt thổ cẩm có phần mai một khi thế hệ trẻ không mặn mà với nghề. Thời gian qua, một số địa phương ở Tây Nguyên đã có nhiều chính sách khuyến khích, đồng thời thành lập các tổ hợp tác dệt thổ cẩm phát triển kinh tế. Cùng với sự nỗ lực của nhiều nghệ nhân, nhiều chị em tay nghề lâu năm, nghề dệt thổ cẩm đang dần có thương hiệu riêng.

Cô gái Ê Đê khát khao lưu giữ ẩm thực truyền thống

Cô gái Ê Đê khát khao lưu giữ ẩm thực truyền thống

Các món ăn truyền thống của người Ê Đê đang mất dần trong mâm cơm thường ngày. Giới trẻ dân tộc Ê đê hiếm có người biết nấu. Và đó là lí do thôi thúc H'Ruen Niê (SN 1996) muốn giữ gìn văn hóa ẩm thẩm của cha ông.

Máng nước của người Xơ Đăng trên núi Ngọc Linh

Máng nước của người Xơ Đăng trên núi Ngọc Linh

Như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, khi chọn đất để lập làng, đồng bào Xơ Đăng trước tiên phải đi tìm nguồn nước. Nước để đảm bảo cho đồng bào sinh hoạt và sản xuất ruộng nước bậc thang.