Hãy luôn chuẩn bị sẵn sàng cho những trường hợp rủi ro bất ngờ, ví dụ như thất nghiệp!
Thay đổi một số thói quen chi tiêu giúp tài chính cá nhân vững vàng hơn trong khoảng thời gian nghỉ việc.
“Sợ gia đình lo lắng”, “Bố mẹ không đồng ý”, “Không muốn làm bố mẹ thất vọng”… là những lý do mà nhiều người vẫn giả vờ đi làm sau khi nghỉ việc. Nhìn bề ngoài thì có vẻ khác nhau nhưng thực chất đều là vì tình cảm gia đình.
Mặc tình trạng “bão” sa thải hay thất nghiệp, nhiều người vẫn quyết định nghỉ việc sau Tết dù chưa có phương án dự phòng.
Người Mỹ có phải lo lắng về làn sóng sa thải tiếp theo?
Tròn 1 tháng công ty thông báo cho nghỉ việc hàng loạt vì không có đơn hàng mới, hôm nay (30/11), 1.185 công nhân của công ty TNHH Tỷ Hùng chính thức thu dọn đồ đạc, rời công ty sau nhiều năm gắn bó. Buổi làm việc cuối cùng khiến nhiều người bật khóc. Ngày mai, họ chính thức thất nghiệp, trong khi Tết đã cận kề…
Một ngày, đồng nghiệp thân thiết thông báo nghỉ việc do chính sách cắt giảm nhân sự của công ty. Không chỉ họ mà chính bạn cũng bất ngờ. Vậy làm sao để giúp họ vượt qua cú sốc?
Thất nghiệp là điều không ai mong muốn, đặc biệt là vào thời điểm trước Tết. Điều này khiến tâm lý của rất nhiều người có thể bị ảnh hưởng nặng nề.
Công ty gặp khó khăn buộc phải cắt giảm nhân sự thời điểm gần Tết, nhiều người rơi vào tình trạng lo lắng vì ảnh hưởng chi tiêu, khó tìm việc mới.
Nhà phê bình ẩm thực Egon Ronay thậm chí đã chi gần 400.000 USD để mua bảo hiểm cho vị giác của mình.