Tags:

tiếng việt

Hai nữ sứ giả văn hóa gốc Việt được vinh danh trên nước Đức

Hai nữ sứ giả văn hóa gốc Việt được vinh danh trên nước Đức

Nhà xuất bản song ngữ Đức - Việt Horami vừa vinh dự nhận giải thưởng Nhà xuất bản Đức xuất sắc năm 2024 do Bộ Văn hóa và Truyền thông CHLB Đức trao tặng. Quả ngọt này là tâm sức của chị Hạnh Nguyễn-Schwanke và Thái Ngọc Bảo Trâm - đồng sáng lập Nhà xuất bản Horami.

Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trước thềm năm học mới

Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trước thềm năm học mới

Tại các địa phương có học sinh người dân tộc thiểu số đã và đang chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai dạy tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1 để giúp các em có thể dễ dàng tiếp cận với kiến thức phổ thông.

Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số

Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số

Mới đây, Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị hướng dẫn dạy và học Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1, diễn ra tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ ngày 25-26/7.

Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào tiếng Việt

Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào tiếng Việt

Khi bàn về tiếng Việt, chúng ta hay nghĩ đến những phân tích câu từ, ngữ pháp đậm tính giáo khoa, nghiên cứu phương ngữ, những áng văn thơ xưa và nay.

Bài cuối: Giải pháp trị “bệnh” quên tiếng Việt

Bài cuối: Giải pháp trị “bệnh” quên tiếng Việt

Có thể nói, "bệnh" quên tiếng Việt đã diễn ra khá phổ biến trong đời sống xã hội, nhất là trên thị trường Việt Nam. Đã đến lúc chúng ta phải xem xét nghiêm túc tình trạng này để giữ lại “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” như lời Bác Hồ đã dạy.

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 4: Ngôn ngữ quảng cáo phải theo luật và có văn hóa

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 4: Ngôn ngữ quảng cáo phải theo luật và có văn hóa

Trả lời phỏng vấn Báo Phụ nữ Việt Nam, PGS. TS Phạm Văn Tình (nguyên Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Việt Nam học) cho rằng, tiếng nước ngoài đang được sử dụng một cách tùy tiện trên thị trường Việt Nam. Theo ông, việc sử dụng thương hiệu quốc tế trên mặt hàng, sản phẩm là phù hợp nhưng những thông tin quảng bá thì phải “nhập gia tùy tục” và chấp hành quy định của pháp luật.

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 3: Không có lợi cho văn hóa truyền thống

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 3: Không có lợi cho văn hóa truyền thống

"Bệnh" quên tiếng Việt trên bảng hiệu, nhãn hàng, trên công trình… chẳng những làm suy giảm vị thế của tiếng Việt ngay trên chính quê hương mà còn làm lệch lạc cho ngữ âm của người Việt khi phải cố gượng đọc theo tiếng nước ngoài. Hiện tượng này không có lợi cho văn hóa truyền thống.

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 2: Không chỉ Mixue, doanh nghiệp trong nước cũng ngó lơ tiếng Việt

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 2: Không chỉ Mixue, doanh nghiệp trong nước cũng ngó lơ tiếng Việt

Tình trạng "quên" tiếng Việt trên bảng hiệu, nhãn hàng không chỉ ở những đơn vị đến từ nước ngoài như Mixue, mà ngay cả những đơn vị trong nước cũng diễn ra tình trạng này. Rất nhiều những thương hiệu nổi tiếng cũng chỉ ghi bằng tiếng nước ngoài cho nhãn hàng, biển hiệu của mình.

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 1: Mixue là gì mà tràn lan trên phố?

“Bệnh” quên tiếng Việt - Bài 1: Mixue là gì mà tràn lan trên phố?

Ngày nay, đi trên các tuyến phố, con đường từ nông thôn đến thành thị, chúng ta rất dễ bắt gặp những cửa hàng, biển hiệu của các đơn vị, cơ sở kinh doanh "quên" ghi tiếng Việt. Có những con phố ở đô thị lớn, cả dãy tên cửa hàng, biển hiệu được ghi toàn bằng chữ nước ngoài. "Bệnh" quên tiếng Việt này không chỉ là ý thức về bản sắc văn hóa và tự tôn dân tộc mà còn vi phạm quy định pháp luật.