pnvnonline@phunuvietnam.vn

Đắk Lắk: Mô hình trồng dâu nuôi tằm giúp phụ nữ làm chủ kinh tế gia đình
Xã Xuân Phú nằm ở phía Tây Bắc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk. Xuân Phú có tổng diện tích đất nông nghiệp là 2.570 héc ta, trong đó có 911 héc ta đất thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm. Những năm qua, nhờ vào sự nhanh nhạy, sáng tạo của nông dân và sự hỗ trợ kịp thời của các cấp Hội phụ nữ, nhiều chị em hội viên đã làm giàu từ mô hình trồng dâu nuôi tằm.

Người phụ nữ K’Ho thoát nghèo nhờ mô hình đa canh cây trồng
Gia đình chị K’Phi (dân tộc K’Ho, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) vốn nhiều khó khăn. Với bản chất chịu thương chịu khó cùng quyết tâm thoát nghèo, chị K’Phi đã vực dậy kinh tế, có của ăn của để, xây được căn nhà cấp 4 khang trang.

Trồng dâu nuôi tằm thay đổi kinh tế gia đình
Nhờ mô hình trồng dâu nuôi tằm, kinh tế gia đình của chị Dương Thị Hòa ở tổ dân phố 4 (thị trấn Liên Sơn), huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đã ngày càng khấm khá.

"Sống khỏe" nhờ trồng dâu nuôi tằm
Ở xã Ân Hảo Đông (huyện Hoài Ân, Bình Định), nhờ nghề trồng dâu nuôi tằm, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định, xây dựng nhà cửa khang trang, chăm lo cho con cái đến nơi đến chốn.

Thu nhập 70 triệu đồng/tháng từ trồng dâu nuôi tằm
Sau gần 5 năm triển khai, đến nay dự án trồng dâu nuôi tằm từ nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng thế giới tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, đã đạt được thành tựu đáng kể, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo và trở thành mô hình khởi nghiệp, phát triển kinh tế của nhiều chị em phụ nữ.

Phạm Thị Ngọc Đô – Bà chúa dệt lĩnh
Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lĩnh Bưởi được xem là thứ vải sang trọng và cao cấp nhất thời bấy giờ. Người có công sáng tạo ra loại vải này là người phụ nữ có tên Phạm Thị Ngọc Đô.