Tags:

70 năm ngày thương binh liệt sĩ

Thăm khám và tặng quà người có công hướng đến kỷ niệm Ngày Thương binh-Liệt sỹ

Thăm khám và tặng quà người có công hướng đến kỷ niệm Ngày Thương binh-Liệt sỹ

Hướng đến kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7, sáng 29/6, đoàn cán bộ, y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban chỉ huy quân sự quận Hai Bà Trưng tổ chức khám bệnh, cấp thuốc tri ân cho các đối tượng chính sách, người có công tại phường Phạm Đình Hổ.

Rưng rưng những kỷ vật thời chiến của người cựu binh

Rưng rưng những kỷ vật thời chiến của người cựu binh

Những món đồ sờn rách, bạc màu, thậm chí đã mục mối ẩn chứa bao câu chuyện đầy xúc động của tình người, của lòng quả cảm, can trường trong chiến đấu. Nhân ngày 27/7, mời bạn cùng đến với những kỷ vật mà cựu chiến binh Vũ Đình Lưu (Nam Định) đang lưu giữ.

Gặp nữ họa sỹ vẽ 1.500 chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng

Gặp nữ họa sỹ vẽ 1.500 chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng

Ở tuổi thất thập cổ lai hy, họa sỹ Đặng Ái Việt vẫn rong ruổi khắp các cung đường khói bụi dọc đất nước để vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng.

Kỷ niệm Ngày TBLS 27-7: Hũ gạo nuôi quân ấm lòng người chiến sĩ

Kỷ niệm Ngày TBLS 27-7: Hũ gạo nuôi quân ấm lòng người chiến sĩ

Hưởng ứng phong trào “Hũ gạo nuôi quân”, bà mẹ Vĩnh Long đã tiết kiệm gạo của gia đình, vay gạo của bà con làng xóm để luôn có sẵn lương thực trong nhà, dành cho những người con giải phóng có gạo ăn và mang đi chiến đấu.

Liệt sĩ Hoàng Ngân-Người chiến sĩ cách mạng trung kiên

Liệt sĩ Hoàng Ngân-Người chiến sĩ cách mạng trung kiên

Ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, Liệt sĩ Hoàng Ngân đã cống hiến trọn tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng đất nước.

Liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý - một phóng viên chiến trường quả cảm

Liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý - một phóng viên chiến trường quả cảm

Ngã xuống ở tuổi 28 phơi phới thanh xuân, Nhà báo - Liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị cùng tấm gương ngời sáng của một nhà văn - chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do cho mỗi người.

Liệt sĩ Trần Bội Cơ - tấm gương của tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ Lớn

Liệt sĩ Trần Bội Cơ - tấm gương của tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ Lớn

Hy sinh ở tuổi 18 tràn đầy thanh xuân, Liệt sĩ - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Trần Bội Cơ là tấm gương tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn những năm 1950.

Kỷ niệm Ngày TBLS 27-7: Bảng học chữ đặc biệt của các nữ tù chính trị

Kỷ niệm Ngày TBLS 27-7: Bảng học chữ đặc biệt của các nữ tù chính trị

Trong điều kiện thiếu thốn mọi thứ, tại sao những người ở trong tù vẫn học được? Đây là câu hỏi thường được thế hệ trẻ ngày nay đặt ra. Bảng học chữ hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, TPHCM là một trong những hiện vật giải đáp câu hỏi trên.

Những điều chưa biết về cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Những điều chưa biết về cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Trước khi được trao trả về cho gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm tại Việt Nam, cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm đã được dịch ra tiếng Anh và sao chép thành hàng trăm bản gửi cho các cựu chiến binh Mỹ cùng đọc.

Liệt sĩ -Nhà giáo Lê Thị Thiên và cuốn nhật ký “Thế hệ Hồ Chí Minh”

Liệt sĩ -Nhà giáo Lê Thị Thiên và cuốn nhật ký “Thế hệ Hồ Chí Minh”

Hy sinh tại chiến trường miền Đông Nam bộ năm 1966 nhưng 46 năm sau, gia đình Liệt sĩ-Nhà giáo Lê Thị Thiên mới tìm được hài cốt của chị. Có được điều kỳ diệu này, một phần quan trọng là nhờ những trang viết của chị trong cuốn nhật ký “ Thế hệ Hồ Chí Minh