Trong suốt 30 năm công tác ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, bà Phạm Thị Lai (65 tuổi, Hà Nội), nguyên Trưởng phòng Tư liệu - Thư viện, gắn bó nhất với tiếng Nga và những tư liệu về Bác Hồ. Trong đó, phải kế đến 2 tư liệu quý trong những ngày đầu Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (cũ).
Từng rất nhiều lần được gặp Bác và đã hơn 40 năm vẽ tranh về Người, họa sĩ Thái Hòa đã tuyển chọn những tác phẩm mà ông tâm huyết nhất để giới thiệu với công chúng trong triển lãm "Tháng Năm nhớ Bác".
Nhiều năm qua, bà Trần Thị Sâm ở Marseille (Pháp) vẫn thắp hương cúng Bác Hồ và lưu giữ bức khảm chân dung Người trên ban thờ như một kỷ vật gia đình.
Hội đồng Chung khảo đề nghị tặng thưởng cho 228 tác phẩm, trong đó có 2 giải Đặc biệt, 11 giải A, 42 giải B, 74 giải C, 99 giải Khuyến khích.
Những ký ức không thể nào quên của cụ Trần Văn Từ khi được gặp Bác trong lần thứ 2 Người về thăm quê năm 1961.
Sáng 14/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã tới dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1949-2019).
Một lễ cưới đặc biệt vừa diễn ra tại TPHCM của 100 cặp cô dâu chú rể nhân ngày Tết Độc lập của dân tộc. Họ đều là những hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật, bị tai nạn lao động.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được xác định là tài sản vô giá đối với Đảng và dân tộc ta. Bản Di chúc rất cô đọng chỉ khoảng 1.000 từ nhưng đã thể hiện tầm vóc của một vĩ nhân.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã thành kính dâng hương, tưởng nhớ công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc.
Với những hình ảnh sinh động, cụ thể, phần trưng bày của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam là một điểm nhấn của Triển lãm “50 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” đang diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hà Nội).