pnvnonline@phunuvietnam.vn
3 gánh nặng về dinh dưỡng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt
Theo PGS.TS Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với 3 gánh nặng về dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi); thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Phấn đấu 100% trường học có tổ chức bữa ăn học đường
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1660/QĐ-TTg ngày 2/10/2021 phê duyệt Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021 - 2025.
Mô hình điểm dinh dưỡng học đường: Giáo viên và phụ huynh mong muốn tiếp tục triển khai
Đánh giá cao sự mới mẻ và hiệu quả mà “Mô hình điểm bữa ăn học đường đảm bảo dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên” mang lại trong việc cải thiện dinh dưỡng và nâng cao thể lực của trẻ, các nhà trường và phụ huynh mong muốn chương trình tiếp tục được triển khai, để con em có cơ hội tiếp tục thụ hưởng những lợi ích rõ rệt từ Mô hình này.
TS Từ Ngữ: Bổ sung 21 vi chất dinh dưỡng vào sữa học đường chỉ trên cơ sở phỏng đoán
"Việc bổ sung 21 vi chất hay 3 vi chất như đề xuất ban đầu là cái phỏng đoán chứ không có cơ sở khoa học nào. Nếu dùng hình ảnh so sánh, tôi cho rằng họ biến sữa thành ô tô để chuyên chở vi chất nào vào cơ thể", TS. Từ Ngữ, Tổng thư ký Hội Dinh dưỡng Việt Nam, nói.
TPHCM triển khai chương trình Sữa học đường tại 10 quận, huyện
UBND TPHCM vừa công bố triển khai chương trình Sữa học đường trên địa bàn thành phố với chủ đề “Chung tay vì một Việt Nam vươn cao”. Theo đó, từ ngày 1/11/2019, hơn 300.000 trẻ em mầm non và học sinh khối lớp 1 trên địa bàn 10 quận, huyện của TPHCM sẽ được uống sữa học đường.
Nhiều trường học chưa công khai nguồn gốc thực phẩm để phụ huynh theo dõi
Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan cho rằng, lỗ hổng thường gặp trong bữa ăn học đường là nguồn nguyên liệu. Ngoài ra, trong quá trình bảo quản, nếu để thời gian kéo dài trong điều kiện khí hậu thời tiết nắng nóng cũng gây ôi thiu, hư hỏng nhanh, gây ngộ độc thức ăn.
Giám sát bữa ăn bán trú: Tăng hiệu quả khi phụ huynh nhiệt tình, nhà trường chủ động
Chính phụ huynh là người kịp thời phát hiện vụ việc 35kg thịt gà bốc mùi được đưa vào bếp ăn trường Tiểu học Chu Văn An (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) mới đây. Thực tế đó cho thấy, chỉ cần luôn có sự nhiệt tình của ban đại diện cha mẹ học sinh, thêm sự chủ động từ phía nhà trường thì chất lượng bữa ăn bán trú của học sinh sẽ thêm an toàn.
Bữa ăn học đường: Việt Nam cần học gì từ Nhật Bản?
Tại Hội thảo quốc tế về Dinh dưỡng người Việt, GS. Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản, Hiệu trưởng Trường Đại học Dịch vụ Nhân sinh Kanagawa, cho biết, Nhật Bản đã ban hành Luật Bữa ăn học đường. Các chuyên gia dự hội thảo cho rằng, trong tương lai, Việt Nam cũng cần phải có điều luật tương tự.
Chỉ thị của Thủ tướng: Hội LHPNVN đẩy mạnh chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
Thủ tướng vừa Chỉ thị việc tăng cường công tác dinh dưỡng trong tình hình mới. Theo đó, Hội LHPNVN tập trung chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em trong 1.000 ngày đầu đời, bảo đảm dinh dưỡng hợp lý đối với học sinh và dinh dưỡng gia đình.
Bữa ăn cơ bản ở các nước càng nghèo càng đắt đỏ
Chi phí của một bữa ăn cơ bản tại những đất nước nghèo nhất thế giới có thể lên đến hàng trăm USD tính theo sức mua tương đương - theo nghiên cứu mới được thực hiện bởi Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) và Mastercard.