Mẹ tôi và các bác có chuyến du lịch Điện Biên, ngoài việc tham quan các di tích lịch sử, khu du lịch cộng đồng, mẹ nhắc nhiều đến ẩm thực ở vùng đất này, nhất là món xôi sắc màu, ăn hoài không thấy chán.
Hội LHPN tỉnh Phú Thọ vừa tổ chức “Ngày phụ nữ khởi nghiệp năm 2020” với chủ đề “Phụ nữ Phú Thọ khởi nghiệp sáng tạo - kết nối thành công”.
Trong chuyến về nguồn của văn phòng Miền Nam Báo Phụ nữ Việt Nam vừa qua, chúng tôi đã đến thăm Di tích lịch sử cách mạng nhà má Tám Nhung (tên thật là Hồ Thị Khuyên) ở số 1, Trần Xuân Độ (TP Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu). Những kỉ vật được lưu giữ nơi đây dù đã bám bụi “thời gian” nhưng câu chuyện về má vẫn nguyên vẹn là một vầng sáng lung linh đầy tôn quý.
Di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia - Nhà tù Côn Đảo từng giam cầm gần 20.000 người, trong đó có nhiều tù chính trị. Dù địch áp dụng nhiều hình thức tra tấn được cho là tàn bạo nhất nhưng vẫn không khuất phục được sự kiên trung, ý chí Cách mạng của những chiến sĩ Cộng sản. Những ngày tháng 7, Đoàn công tác của Hội LHPN Việt Nam do Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga dẫn đầu vừa có chuyến “về nguồn” ý nghĩa tại đây.
Danh thắng này ở Việt Nam gây choáng ngợp bởi vẻ đẹp hùng vĩ hoàn toàn tự nhiên.
Ngày 13/7, tại tỉnh Tây Ninh, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga cùng Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPNVN Hoàng Thị Ái Nhiên đến viếng Khu tưởng niệm Hội LHPN Giải phóng miền Nam; đồng thời làm việc với Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh Phạm Viết Thanh về việc tôn tạo, chỉnh trang lại địa chỉ đỏ rất có giá trị lịch sử này.
Người Pháp từng cho rằng thác Pongour là “thác nước đẹp nhất Đông Dương”. Còn vua Bảo Đại khi đến nơi đây đã nói rằng đây là “Nam thiên đệ nhất thác”, nghĩa là thác nước hùng vĩ nhất trời Nam.
Câu chuyện những chiến sĩ kiên trung quyết tâm vượt ngục tù thực dân để trở về với cách mạng sẽ được kể lại trong trưng bày “Khát vọng tự do”.
Cục Di sản Văn hóa đề nghị ban quản lý các bảo tàng, di tích lịch sử-văn hóa thường xuyên thực hiện vệ sinh, khử khuẩn bề mặt các khu vực trưng bày, đảm bảo mức độ thông thoáng tại khu vực tham quan.
Những năm chống Mỹ, không ai không biết đến những trận đánh “kinh thiêng động địa” vào sào huyệt của chính quyền Sài Gòn và quân đội Mỹ. Những trận đánh đầy mưu trí, sáng tạo, anh dũng đó luôn gắn tên của lực lượng biệt động – binh chủng có một không hai, sống và đánh địch ngay trong lòng địch. Nhưng ít ai biết được, đằng sau những chiến công hiển hách đó là đóng góp, hy sinh thầm lặng mà can trường của những người vợ biệt động Sài Gòn.