Tags:

kéo vợ

Nhân vật phim "Những đứa trẻ trong sương": "Lúc đó, em chỉ nghĩ mình phải đi học"

Nhân vật phim "Những đứa trẻ trong sương": "Lúc đó, em chỉ nghĩ mình phải đi học"

Nói về quyết định "không giống ai" của mình ở tuổi 14-15, kiên quyết chống lại tục lệ "kéo vợ" của dân tộc Mông, Má Thị Di (SN 2004) chia sẻ: "Mình còn nhỏ, ở nhà với bố mẹ còn chưa biết làm việc gì, chưa giúp được bố mẹ, nếu phải đi lấy chồng làm sao gánh vác được việc nhà chồng".

Mòn mỏi tìm mẹ về làm giấy khai sinh cho con

Mòn mỏi tìm mẹ về làm giấy khai sinh cho con

Vấn nạn tảo hôn đã diễn ra ở Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình từ nhiều năm nay. Chính quyền đã vào cuộc nhưng việc này vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Phụ nữ Dao đỏ rạng ngời hạnh phúc trong ngày hội "kéo vợ"

Phụ nữ Dao đỏ rạng ngời hạnh phúc trong ngày hội "kéo vợ"

Ở vùng Tây Bắc của Tổ quốc, nhiều tộc người có tục kéo vợ như người Mông, người Hà Nhì, người Mảng… Nhưng chỉ duy nhất với người Dao đỏ ở cao nguyên Dào San (Lai Châu), tục kéo vợ mang tính nhân văn, bình đẳng giới, tôn trọng quyền hạnh phúc trong hôn nhân của người phụ nữ.

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài cuối - Lợi dụng phong tục để phạm luật có thể bị xử lý hình sự

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài cuối - Lợi dụng phong tục để phạm luật có thể bị xử lý hình sự

Trước 2 vụ việc “bắt vợ” xảy ra tại tỉnh Hà Giang và Lào Cai, nhiều ý kiến cho rằng, để ngăn chặn thực trạng này, cùng với đẩy mạnh tuyên truyền gìn giữ nét đẹp của tục kéo vợ thì cần xử lý nghiêm hành vi lợi dụng phong tục để phạm luật.

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài 1 - Tục lệ nhân văn bị lợi dụng

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài 1 - Tục lệ nhân văn bị lợi dụng

Những ngày qua, dư luận hết sức bất bình trước 2 vụ việc “bắt vợ” xảy ra tại tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Nhiều chuyên gia cho rằng, phong tục kéo vợ, kéu dâu nhân văn của đồng bào dân tộc Mông đang bị một số đối tượng lợi dụng.