Phụ nữ kết hôn sớm hay muộn, thậm chí độc thân cả đời cũng là lựa chọn cá nhân. Nó không nên trở thành điều kiện để đánh giá một con người.
Do hạn hán trên khắp vùng Sừng châu Phi và 600.000 trẻ em không được đi học, nhiều cha mẹ tuyệt vọng đẩy trẻ em gái vào tảo hôn.
Theo Tổ chức Sáng kiến Quyền Kinh tế và Xã hội (ISER), học phí tăng là một yếu tố cản trở các gia đình có thu nhập thấp cho con đi học lại ở Uganda.
Em mệt mỏi còn vì dù đã thể hiện rõ quan điểm "không nhắm mắt cưới bừa" và muốn "tình yêu đến tự nhiên" nhưng bố mẹ, họ hàng, người quen suốt ngày sắp xếp để em đi... "xem mắt".
Bé gái 14 tuổi qua đời vì sinh con đã làm dấy lên làn sóng phản đối kịch liệt ở Zimbabwe. Theo Girls Not Brides ở Zimbabwe, hơn 1/3 trẻ em gái kết hôn trước 18 tuổi và 5% kết hôn trước 15 tuổi.
Trong lòng Đạt đã quyết định, sau lần này, sẽ không nói thêm lời cầu hôn nào với Yến nữa. Đạt cũng muốn Yến phải biết anh cần có điểm dừng.
Theo đuổi ước mơ học tiến sĩ lúc còn trẻ, một cụ bà ở Ấn Độ đã tiếp tục học tập và thành công nhận bằng tiến sĩ ở độ tuổi 67.
Thực tế cho thấy, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống là tập tục tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, không dễ xóa bỏ một sớm, một chiều. Để giảm thiểu tình trạng này, đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm và bằng nhiều giải pháp cụ thể của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Một số cặp đôi ly hôn, nhưng may mắn có cơ hội tìm về nhau một lần nữa. Đây là 8 câu chuyện và thông điệp từ những cặp đôi "gương vỡ lại lành" sau ly hôn được đăng trên trang Bright Side.
Từ một văn phòng nhỏ ở thành phố Thượng Hải (Trung Quốc), chuyên gia tư vấn hôn nhân Zhu Shenyong đã livestream buổi tư vấn giúp khách hàng của mình giải quyết những trục trặc trong hôn nhân.