pnvnonline@phunuvietnam.vn
Bảo hiểm vi mô: Khuyến khích triển khai bảo hiểm nông nghiệp, ngư nghiệp, an sinh xã hội
Với đa số đại biểu biểu quyết tán thành, sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), trong đó có nhiều quy định nhằm khuyến khích bảo hiểm vi mô phát triển.
Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam nêu 5 đề xuất vào dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Thảo luận tại nghị trường chiều 14/6 về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), đại biểu Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp, đề xuất nhiều nội dung quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện dự thảo Luật. Báo PNVN trân trọng đăng toàn văn nội dung thảo luận này.
Đề xuất không áp dụng biện pháp hòa giải với hành vi bạo lực trẻ em
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu đặc biệt quan tâm tới tình trạng bạo lực với trẻ em; qua đó đề nghị bổ sung các biện pháp đặc thù để chủ động phòng ngừa bạo hành trẻ em trong môi trường gia đình, ở những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt.
Đề nghị bổ sung, làm rõ chủ thể, đối tượng gây bạo lực gia đình
Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 14/6, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung chủ thể, đối tượng gây bạo lực gia đình và làm rõ các hành vi bạo lực gia đình trong dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Hội LHPN Việt Nam trong dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Trần Phượng Trân, đoàn ĐBQH TPHCM, cho biết: Để phòng ngừa, ngăn chặn bạo lực gia đình có hiệu quả, cần có biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật về bạo lực gia đình, về giới cho các đối tượng gây bạo lực.
Quy định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức trong thực hiện dân chủ ở cơ sở
Sáng ngày 14/6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhiều đại biểu cho rằng, dự thảo luật chưa phản ánh được một cách rõ nét, đầy đủ vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong việc tổ chức để nhân dân thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở.
Cần có chính sách ưu đãi đặc thù cho cán bộ y tế vùng dân tộc thiểu số, khó khăn
Thảo luận tại hội trường sáng 13/6, nhiều đại biểu làm rõ thêm chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn trong dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Tháo gỡ bất cập, tạo điều kiện để mô hình bác sĩ gia đình phát triển
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Nhiều đại biểu cho rằng, mô hình bác sĩ gia đình rất có ý nghĩa đối với cộng đồng và phù hợp với chủ trương xã hội hóa y tế; tuy nhiên mô hình này đang gặp nhiều rảo cản, bất cập trong thực tế.
Chủ tịch Quốc hội: Việc lựa chọn các nhóm vấn đề chất vấn là đúng và trúng với nguyện vọng của nhân dân
Sau 2,5 ngày làm việc phiên chất vấn và trả lời chất vấn, theo Chủ tịch Quốc hội, các ĐBQH đã nêu câu hỏi sát với thực tế đời sống, nguyện vọng của cử tri và nhân dân. Các cuộc đối thoại, tranh luận thẳng thắn mang tính xây dựng, làm rõ được nhiều vấn đề.
Phó Thủ tướng: Khuyến khích các ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất cho vay
Phát biểu tại phiên chất vấn sáng 9/6, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh việc tiếp tục triển khai hiệu quả chính sách hỗ trợ lãi suất với doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh.