Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em lần thứ hai của Việt Nam ngày 18/12 xác định, có khoảng 5,3% trẻ em và người chưa thành niên trong độ tuổi từ 5 đến 17 là lao động trẻ em. Con số này tương đương với hơn 1 triệu trẻ em.
Ít ai biết, hàng triệu thanh chocolate ngọt ngào mà thế giới tiêu thụ hàng ngày có phần công sức không nhỏ của những đứa trẻ ở châu Phi. Các em không chỉ phải làm việc với cường độ nặng, liên tục suốt ngày đêm, bị trả lương rẻ mạt mà còn đứng trước nguy cơ khó thở vì thuốc trừ sâu và thương tật từ những con dao sắc lẹm được sử dụng trong quá trình làm việc.
Cha mẹ mất việc do đại dịch COVID–19, nhiều trẻ em ở Kenya phải bán dâm, lao động vất vả để kiếm tiền trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày.
Thảo luận về của dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) sáng nay (21/10), nhiều đại biểu quan tâm tới vấn đề điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú. Trong đó có đại biểu đặt ra đề xuất bổ sung điều kiện đăng ký tạm trú với người chưa đủ 18 tuổi, bởi thời gian qua phát sinh trường hợp sử dụng lao động trẻ em và người chưa thành niên bất hợp pháp mà không có đăng ký tạm trú.
Cảnh sát vừa giải cứu 11 trẻ em và 2 thanh thiếu niên làm việc trong các đồn điền ca cao ở Tây Nam Bờ Biển Ngà, đồng thời bắt giữ 3 nông dân vì tình nghi buôn người, ủy viên cảnh sát cho biết.
Khoảng 20.000 trẻ em đang làm việc tại các mỏ vàng lậu ở Burkina Faso. Các em phải đối mặt với nhiều hiểm nguy: 1/4 số trẻ em đào vàng gặp tai nạn lao động, trong đó nhiều em bị sang chấn tâm lý.
Theo khảo sát do Diễn đàn Quyền được Giáo dục Tây Bengal (Diễn đàn RTE) và Chiến dịch chống Lao động Trẻ em (CACL) phối hợp thực hiện, số lao động trẻ em trong số trẻ em đi học ở bang Tây Bengal, Ấn Độ đã tăng 105% trong thời gian bang này thực hiện lệnh giãn cách xã hội ngừa Covid-19.
Trẻ em cần được bảo vệ khỏi lao động trẻ em hơn bao giờ hết do những tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19. Đó là thông điệp được nhấn mạnh trong cuộc tọa đàm vừa được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (BLĐTBXH), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đồng tổ chức tại Hà Nội.
Thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em sáng nay (27/5), đại biểu Lý Tiết Hạnh, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định, cho rằng: Trẻ em ăn xin, bị bóc lột sức lao động đang phải đối diện với nhiều nguy cơ bị xâm hại, cưỡng bức lao động cũng như ảnh hưởng nặng nề tới tương lai các em, nhưng hiện nay đối tượng trẻ em này lại chưa được bảo vệ, quan tâm một cách thỏa đáng…
Theo Liên hợp quốc (LHQ), hiện có khoảng 152 triệu trẻ từ 5 đến 17 tuổi đang bị buộc tham gia các hoạt động lạm dụng lao động trẻ em, 73 triệu trong số đó là ở châu Phi. LHQ kêu gọi chấm dứt tình trạng lao động trẻ em trên toàn thế giới năm 2025. Đó là một mục tiêu đầy tham vọng của lục địa này với tỷ lệ lao động trẻ em cao nhất thế giới.