Tags:

ngày 30/7

Điểm tựa cho nạn nhân bị mua bán trở về

Điểm tựa cho nạn nhân bị mua bán trở về

Theo Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), trong hơn 2 năm, các cơ quan chức năng xác minh được hơn 1.100 trường hợp bị mua bán và đã tiếp nhận gần 1.000 nạn nhân. Hầu hết họ bị tổn thương nặng nề cả thể chất lẫn tinh thần. Sức khỏe giảm sút do bị ép buộc lao động quá sức, bị đánh đập, tra tấn, bị giam giữ, bị bóc lột tình dục…

92% nạn nhân mua bán người là phụ nữ và trẻ em

92% nạn nhân mua bán người là phụ nữ và trẻ em

Hiện nay, tội phạm mua bán người đang có chiều hướng gia tăng, phức tạp, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 900 người bị mua bán (trong đó 92% là phụ nữ và trẻ em). Để hạn chế tình trạng này cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự phối hợp giữa các cấp, ngành bằng những hành động cụ thể.

Gia tăng tình trạng lợi dụng mạng xã hội để lừa mua bán người

Gia tăng tình trạng lợi dụng mạng xã hội để lừa mua bán người

Trong hơn 2 năm (2016 - 2018), toàn quốc phát hiện 868 vụ mua bán người với hơn 2.300 nạn nhân. Người bị lừa bán không chỉ ở vùng miền núi mà cả phụ nữ, trẻ em vùng miền xuôi, có hiểu biết nhất định vẫn bị lừa bán, dụ dỗ, lôi kéo thông qua các mạng xã hội như Zalo, Facebook…

30/7 là "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người"

30/7 là "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người"

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định lấy ngày 30/7 hằng năm là “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người”; qua đó vận động toàn dân, đặc biệt là các tầng lớp phụ nữ tham gia phòng chống mua bán người bằng các hoạt động hiệu quả, thiết thực.