pnvnonline@phunuvietnam.vn
Podcast: Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ Chăm từ nghề dệt truyền thống
Lực lượng lao động nữ là người dân tộc thiểu số hiện có trên 4,7 triệu lao động, chiếm 50,4% quy mô lực lượng lao động dân tộc thiểu số.
Lai Châu: Phụ nữ dân tộc Lự gian nan giữ nghề dệt truyền thống
Lụa tơ tằm vốn là nghề truyền thống của người Lự ở Lai Châu, thế nhưng hiện nay nhiều chị em phải gian nan giữ nghề bởi sản phẩm lụa giá rẻ đang tràn ngập thị trường.
Phụ nữ người La Chí nhọc nhằn giữ nghề dệt
Trồng bông, xe sợi và dệt vải vốn là nghề gắn bó mật thiết trong đời sống của người La Chí ở Nậm Khánh, Bắc Hà, Lào Cai từ xa xưa. Thế nhưng hiện nay, nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một khiến nhiều phụ nữ người La Chí phải gồng mình níu kéo để giữ nét đặc trưng văn hóa của dân tộc họ.
Những người "dệt" tiếp truyền thống của phụ nữ Bahnar
Làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, là một trong 3 làng của xã hiện nay còn khá nhiều chị em biết dệt thổ cẩm truyền thống.
Nghệ nhân đưa thổ cẩm Chăm vươn ra thế giới
Năm 2000, Công ty thổ cẩm Inrahani ra đời do Nghệ nhân Thuận Thị Trụ làm giám đốc. Đây là công ty thổ cẩm đầu tiên của Việt Nam và Nghệ nhân Thuận Thị Trụ là người tiên phong trong phong trào phục hồi nghề dệt thổ cẩm trong cả nước.
Người gom nước mắt thành nụ cười cho phụ nữ khuyết tật
Hơn 10 năm qua, chị Vi Thị Thuận là “đầu tàu” của thương hiệu hàng thủ công truyền thống nổi tiếng và là bà chủ homestay Hoa Ban+ tại khu du lịch bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình).