Tags:

nghề thêu

Nghề thêu Việt Nam - Di sản phi vật thể và vốn cổ quý giá cho sáng tạo tương lai

Nghề thêu Việt Nam - Di sản phi vật thể và vốn cổ quý giá cho sáng tạo tương lai

Trong quá trình hình thành và phát triển, nghề thêu ở Việt Nam đã lại nhiều dấu ấn đặc biệt với các làng nghề, phường nghề, cùng kho tàng họa tiết và hoa văn độc đáo, hiện vật quý hiếm đa dạng, cũng như các kỹ thuật thêu điêu luyện.

Hành trình gần 400 năm của nghề thêu ở Việt Nam

Hành trình gần 400 năm của nghề thêu ở Việt Nam

Tương truyền nghề thêu ở nước ta xuất hiện từ thời vua Hùng nhưng phát triển nhỏ lẻ, kỹ thuật khá đơn sơ, quẩn quanh với vài màu chỉ và chủ yếu phục vụ cho vua quan. Chỉ đến khi Tiến sĩ Lê Công Hành (1606 - 1661) truyền dạy nghề thêu và làm lọng cho dân chúng, nghề thêu mới phát triển rộng rãi khắp cả nước và trở thành một trong những ngành thủ công mỹ nghệ đặc sắc.

Thanh Hóa: Phụ nữ Như Thanh cùng nhau khôi phục nghề thêu, dệt thổ cẩm

Thanh Hóa: Phụ nữ Như Thanh cùng nhau khôi phục nghề thêu, dệt thổ cẩm

Nghề thêu, dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường, Thái đang phát triển trở lại khi huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) được quan tâm đầu tư trở thành trọng điểm du lịch cộng đồng, văn hóa tâm linh và sinh thái nghỉ dưỡng của tỉnh trong tương lai.