pnvnonline@phunuvietnam.vn

Cục trưởng Cục Dân số: Muốn sinh đủ, cần chính sách thiết thực
Trong bối cảnh mức sinh tại nhiều địa phương đang giảm sâu, dân số đang già hóa nhanh, chất lượng dân số chưa cải thiện tương xứng, việc hoàn thiện khung chính sách về dân số trở thành yêu cầu cấp thiết. PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Lê Thanh Dũng, Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế), để làm rõ hơn những đề xuất chính sách mới trong Dự thảo Luật Dân số, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.

Ngày Dân số thế giới 11/7: Khuyến sinh - Cần hành động thật
Tính đến tháng 5/2025, có 9 tỉnh, thành phố đã ban hành chính sách khuyến sinh. Tuy nhiên, để giải quyết “bài toán” mức sinh thấp, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trên cơ sở sự đồng bộ của chính sách.

Nghỉ thai sản 12 tháng: Bước tiến về chính sách trong thể thao nữ
Hiệp hội Quần vợt nữ (WTA) vừa trở thành tổ chức thể thao quốc tế đầu tiên áp dụng chế độ nghỉ thai sản có lương lên đến 12 tháng cho các vận động viên, được coi là thời điểm bước ngoặt đối với thể thao nữ toàn cầu.

Đề xuất tăng thời gian nghỉ thai sản lên 7 tháng với người sinh con thứ 2
Theo Bộ Y tế, việc ban hành Luật Dân số tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, góp phần thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về công tác dân số.

Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi thai sản cho lao động nữ
Tại Việt Nam, lao động nữ chiếm gần một nửa lực lượng lao động, với hàng triệu phụ nữ tham gia vào các ngành nghề khác nhau. Trong đó, phần lớn là những người trong độ tuổi sinh đẻ, phải đối mặt với không ít thách thức trong việc đảm bảo quyền lợi thai sản. Dù pháp luật Việt Nam đã quy định rõ các quyền lợi liên quan đến thai sản nhưng trên thực tế, không ít lao động nữ vẫn bị thiệt thòi bởi sự thiếu hiểu biết hoặc sự vi phạm từ phía doanh nghiệp.

Đổi mới trong chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của lao động nữ: Hiệu quả từ những chính sách Công đoàn
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội ngày càng phức tạp, vai trò của lao động nữ đang trở thành một điểm tựa quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, những thách thức mà lao động nữ phải đối mặt đòi hỏi các chính sách công đoàn đổi mới để đảm bảo quyền lợi và điều kiện làm việc tốt hơn. Những nỗ lực của công đoàn gần đây đã mang lại nhiều cải tiến rõ rệt, không chỉ bảo vệ mà còn nâng cao vị thế của nữ lao động trong xã hội.

Mỗi tháng đưa vợ 7 triệu, tôi chết lặng khi chồng đòi hỏi một thứ vượt ngoài khả năng
Lần này, tôi quyết không nhượng bộ nữa. Sau cuộc gọi đó, chồng tôi có vẻ thay đổi hơn nhưng vẫn không đáng kể.

Xây dựng lưới an sinh xã hội đa tầng, bền vững - Bài 3: Nghiên cứu tăng chế độ thai sản cho cả nam và nữ
Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội, kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nghỉ phép dài ngày hơn của cha mẹ giúp cải thiện sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ em. Bởi vậy, bổ sung chế độ thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện và thêm thời gian nghỉ thai sản cho lao động nam không chỉ tăng tính hấp dẫn cho người tham gia BHXH mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.

Đi làm sớm sau khi sinh con, có bị cắt tiền chế độ thai sản?
"Theo Luật Bảo hiểm xã hội, tôi được nghỉ thai sản đến hết tháng 7/2024 nhưng nếu tôi trở lại làm việc vào tháng 6/2024 thì có bị cắt tiền chế độ thai sản hay không?", Nguyễn Hà Vy (Hà Nội).

Lao động nữ mang bầu mấy tháng thì được nghỉ thai sản?
"Xin hỏi lao động nữ mang bầu mấy tháng thì được nghỉ để hưởng chế độ thai sản? Thời gian lao động nữ hưởng chế độ khi sinh con là mấy tháng?", Vũ Minh Nguyệt (Bà Rịa - Vũng Tàu).