pnvnonline@phunuvietnam.vn
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết "Mảnh đất lắm người nhiều ma", qua đời
Thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết "Mảnh đất lắm người nhiều ma" - đã qua đời ngày 2/10, thọ 78 tuổi.
Lịch sử thăng trầm của dân tộc chưa khi nào vắng bóng thi ca
Theo nhà văn Bích Ngân, Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM, những câu thơ trên yên ngựa, gìn giữ bờ cõi, khai hoang lập ấp… đã hun đúc ý chí Việt Nam qua những thế kỷ gập ghềnh chông gai.
Chủ tịch Hội Nhà văn: Không tổ chức trực tuyến Ngày thơ Việt Nam
Ngày Thơ Việt Nam năm nay với chủ đề “Tổ quốc và Mẹ” sẽ tiếp tục bị dừng lại. Hội Nhà văn lên phương án để tổ chức ngày thơ trực tuyến vào năm sau, nếu dịch bệnh vẫn còn phức tạp.
“Con mắt thơ” của Nguyễn Quang Thiều trong tranh
Chất thơ ẩn náu trong từng bức họa, bộc lộ rõ “con mắt thơ” của Nguyễn Quang Thiều trong tranh – đó là đánh giá của Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam Lương Xuân Đoàn về triển lãm tranh “Người thổi sáo”.
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều mở triển lãm tranh cá nhân đầu tiên
“Người thổi sáo” là triển lãm tranh cá nhân đầu tiên của tân Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, sẽ diễn ra tại Đại học Mỹ thuật vào cuối tháng 12/2020.
Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa X có 2 cây bút nữ
Trong số 11 thành viên của BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa X, có 2 cây bút nữ là Nguyễn Thị Thu Huệ và Trịnh Bích Ngân.
Gần 600 đại biểu dự Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ X
Sáng 23/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (nhiệm kỳ 2020 – 2025) với sự tham gia của 597 đại biểu.
45 năm giải phóng miền Nam: Chỉ có một con đường đi tới sự hòa hợp
Chiến tranh đã làm cho bao gia đình phải rời bỏ quê hương. Nhưng thời gian đã dần dần làm mờ đi và tan biến nhiều đau khổ, thù hận. Rất nhiều người Việt Nam ra đi bởi chiến tranh đã trở về Tổ quốc.
Khám phá dòng văn học ‘chỉ nghe tên đã muốn ăn’
Mặc dù việc ăn uống dường như mâu thuẫn và đối chọi với văn chương, nghệ thuật, nhưng khi được đưa vào sách, nó luôn hấp dẫn người đọc, cũng bởi ẩm thực khi đó không chỉ đơn thuần là khoái khẩu mà còn là mã code của văn hóa, địa lý, tôn giáo, lịch sử, mỹ học và tính cách dân tộc.
Vẻ đẹp ‘phi biên giới’ trong thơ Trần Lê Khánh
"Sự gợi mở, sức lan tỏa và sự bùng nổ cảm xúc cùng tính đa tầng triết lý của những bài thơ ấy lại đi theo cách mở cánh của bông hoa mà vẻ đẹp và hương thơm của nó là phi biên giới" - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận xét về thơ Trần Lê Khánh.