pnvnonline@phunuvietnam.vn
Những người kể sử: Người cán bộ Hội và những năm tháng không thể nào quên ở "R" (tập 2)
Cả cuộc đời gắn bó với công tác phụ nữ, từ nước ngoài rồi về hoạt động ở trong nước, bà Đinh Thị Lý (tức Bảy Hòa, sinh năm 1930), nguyên Bí thư chi bộ Văn phòng, nguyên Chánh văn phòng cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam, đã trải qua nhiều vị trí công tác. Với bà, những năm đáng nhớ nhất là ở căn cứ Trung ương Cục miền Nam (còn gọi là R), được công tác bên các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu của phong trào phụ nữ miền Nam.
Những người kể sử: Ký ức về công tác Hội ở TPHCM những năm sau giải phóng
Là cán bộ Hội phụ nữ hoạt động bí mật từ thời trước giải phóng, cho tới sau sự kiện 1975, bà Lê Thị Thanh (tên thường gọi là Hai Thanh) lại đảm nhiệm công việc tại Hội LHPN TPHCM với vai trò là Phó Chủ tịch Hội. Bà đã chứng kiến nhiều câu chuyện của chị em phụ nữ, sau đó hỗ trợ, giúp đỡ họ có cuộc sống mới trong thời cuộc mới.
Đón xem "Những người kể sử": Ký ức về công tác Hội ở TPHCM những năm sau giải phóng
Là cán bộ Hội phụ nữ hoạt động bí mật từ thời trước giải phóng, cho tới sau sự kiện 1975, bà Lê Thị Thanh (tên thường gọi là Hai Thanh) lại đảm nhiệm công việc tại Hội LHPN TPHCM với vai trò là Phó Chủ tịch Hội. Bà đã chứng kiến nhiều câu chuyện của chị em phụ nữ, sau đó hỗ trợ, giúp đỡ họ có cuộc sống mới trong thời cuộc mới.
Đón xem Những người kể sử: "Điện Biên Phủ trên không" qua ký ức của nữ chiến sĩ báo vụ tiêu đồ
Tháng 12/1972, quân và dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương miền Bắc, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”.
Những người kể sử: Anh hùng Ngô Thị Tuyển & huyền thoại Hàm Rồng - Nam Ngạn
59 năm trôi qua, những ngày tháng chiến đấu bên cây cầu Hàm Rồng gắn với sự kiện một mình vác 2 hòm đạn nặng 98kg, luôn là ký ức hào hùng của Anh hùng Lục lượng vũ trang Nhân dân Ngô Thị Tuyển. Với bà, đó là niềm tự hào lớn lao khi được góp sức nhỏ bé cùng quân dân Thanh Hóa bảo vệ cây cầu huyết mạch chi viện cho chiến trường miền Nam...
Những người kể sử: Tự hào về những nữ thợ dệt Anh hùng
Từng là Nhà máy Dệt lớn nhất Đông Dương, lịch sử xây dựng và phát triển của Liên hợp Dệt Nam Định (nay là Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định), trong đó đa phần công nhân lao động là nữ, đã gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Những trang sử hào hùng của Nam Định - thành phố từng được mệnh danh là "Thành phố dệt Anh hùng", thành phố công nghiệp lớn thứ ba của miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phòng với những phong trào thi đua vô cùng sôi nổi qua các thời kỳ.
Đón xem "Những người kể sử": Tự hào về những nữ thợ dệt Anh hùng
Từng là Nhà máy Dệt lớn nhất Đông Dương, lịch sử xây dựng và phát triển của Liên hợp Dệt Nam Định (nay là Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định), trong đó đa phần công nhân lao động là nữ, đã gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Những trang sử hào hùng của Nam Định - thành phố từng được mệnh danh là "Thành phố dệt Anh hùng", thành phố công nghiệp lớn thứ ba của miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phòng với những phong trào thi đua vô cùng sôi nổi qua các thời kỳ.
Những người kể sử - TS.BS Phan Thị Hồ Hải: Hơn 6 thập kỷ đồng hành cùng ngành gây mê hồi sức
TS.BS Phan Thị Hồ Hải (hiện 90 tuổi), nguyên Trưởng Bộ môn Gây mê - Hồi sức Trường ĐH Y Dược TPHCM, nguyên Trưởng khoa Gây mê - Hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM. Bà là chuyên gia đầu ngành Gây mê hồi sức không phải chỉ riêng ở phía Nam mà còn của cả đất nước.
Đón xem "Những người kể sử" - TS.BS Phan Thị Hồ Hải: Hơn 6 thập kỷ đồng hành cùng ngành gây mê hồi sức
TS.BS Phan Thị Hồ Hải (hiện 90 tuổi), nguyên Trưởng Bộ môn Gây mê - Hồi sức Trường ĐH Y Dược TPHCM, nguyên Trưởng khoa Gây mê - Hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM. Bà là chuyên gia đầu ngành Gây mê hồi sức không phải chỉ riêng ở phía Nam mà còn của cả đất nước.
Những người kể sử: Cô gái Hà Nhì trong tấm ảnh lịch sử mãi khắc ghi lời dạy của Bác
2 lần được gặp Bác Hồ, được Bác ân cần dặn dò, 65 năm qua, bà Chu Chà Me (hiện 82 tuổi, trú tại phường Him Lam, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) vẫn khắc ghi lời dạy của Người. Thực hiện lời dạy của Bác, cô nữ sinh trong tấm ảnh lịch sử "Bác Hồ với các đại biểu phụ nữ Tây Bắc" đã phấn đấu học tập, trở thành cô gái Hà Nhì đầu tiên có trình độ Đại học Sư phạm, đồng thời tích cực vận động thanh niên Hà Nhì đi học.