pnvnonline@phunuvietnam.vn
90% phụ nữ bị bạo lực tại Việt Nam không tìm kiếm sự trợ giúp
Ngày 31/7, tại Thanh Hóa, Cục Đối ngoại (Bộ Công an) phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo "Phòng ngừa và ứng phó bạo lực với phụ nữ và mua bán".
Ra mắt tài liệu hỗ trợ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực, mua bán ở nước ngoài
Đây chính là cách chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ, tư vấn từ xa, đặc biệt giúp phụ nữ là nạn nhân bị bạo lực/mua bán tại nước ngoài có thể tiếp cận được các dịch vụ thiết yếu một cách tốt nhất.
Hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực, mua bán ở nước ngoài: Rào cản không chỉ từ phía nạn nhân
Từ câu chuyện thực tế làm việc của các đại biểu tham dự hội thảo tham vấn "Tài liệu hướng dẫn (SOP) về điều phối, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán (tại nước ngoài)” do Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (CWD) tổ chức, cho thấy, nhu cầu phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài cần sự trợ giúp rất lớn nhưng mới được đáp ứng tỷ lệ nhỏ. Và rào cản không chỉ từ phía nạn nhân.
Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn hỗ trợ từ xa cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán tại nước ngoài hiệu quả
Đó là mục đích của Hội thảo tham vấn "Tài liệu hướng dẫn (SOP) về điều phối, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán (tại nước ngoài)” do Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (CWD) tổ chức ngày 2/6/2023 tại Hà Nội, thuộc dự án “Cải thiện tính sẵn có và khả năng tiếp cận dễ dàng của các dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của bạo lực trong bối cảnh Đại dịch Covid-19” do UN Women Việt Nam tài trợ.
Thêm một kênh hỗ trợ, tư vấn pháp lý cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán ở nước ngoài
Phát biểu trực tuyến tại hội thảo tham vấn "Tài liệu hướng dẫn (SOP) về điều phối, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán (tại nước ngoài)”, PGS.TS Nguyễn Lân Trung - Phó Chủ tịch Hội Liên lạc người Việt Nam tại nước ngoài cho biết, Đoàn Luật sư Việt Nam có thể kết nối với Đoàn luật sư các nước để trợ giúp pháp lý cho những phụ nữ này.
Năm 2019: Thiệt hại khoảng 100 nghìn tỷ đồng khi phụ nữ bị bạo lực
50% phụ nữ bị chồng bạo lực chưa bao giờ kể với bất kỳ ai. Hầu hết phụ nữ bị bạo lực thể xác và/hoặc tình dục do chồng gây ra (90,4%) không tìm kiếm bất kỳ sự hỗ trợ nào từ các cơ quan chính quyền. Đó là những điều nhức nhối được tiết lộ qua Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 “Hành trình để thay đổi” được công bố ngày 14/7/2020.
Pháp: 5 biện pháp mới trong phòng chống bạo lực gia đình
Bà Marlène Schiappa, Bộ trưởng Bộ Bình đẳng giới của Pháp, vừa công bố bản kế hoạch mới, trong đó tập trung vào 5 biện pháp chính để phòng chống bạo lực gia đình nhằm bảo đảm việc phụ nữ là nạn nhân có thể được "giải thoát trước khi quá muộn".
Thực hiện điều tra quốc gia về sức khỏe phụ nữ lần 2
Cuộc điều tra quốc gia lần thứ 2 về “Sức khỏe phụ nữ và Kinh nghiệm sống” được tiến hành từ tháng 3 tới tại 6 vùng kinh tế; qua đó nhằm thu thập số liệu, thông tin để xây dựng chính sách quốc gia về phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam.
2,56 triệu USD xây dựng mô hình phòng chống bạo lực phụ nữ, trẻ em gái
Sáng nay 16/1, diễn ra lễ khởi động dự án Xây dựng mô hình phòng, chống bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái tại Việt Nam, với tổng ngân sách 2,56 triệu USD giai đoạn 2018 – 2020, nhằm hỗ trợ kịp thời, toàn diện cho các nạn nhân bị bạo lực.
Nữ nhân viên ngân hàng đã ly hôn vẫn bị chồng cũ đánh tàn nhẫn
Vừa ly hôn được 4 ngày, chị P. (Đông Anh, Hà Nội) đã bị chồng cũ mò tới nhà mẹ đẻ đánh đập tàn nhẫn. Mẹ chị ra can ngăn cũng bị đánh đến nhập viện. Những vết sẹo trên mặt, tay người phụ nữ cứ rung rung theo lời kể của chị…