Vào thời điểm thế giới đang bất ổn dữ dội và chật vật với một loạt các cuộc khủng hoảng, lời hứa và nhu cầu về quyền lực của phụ nữ chưa bao giờ quan trọng hơn.
Với việc bổ nhiệm bà Gita Gopinath làm Phó Tổng giám đốc điều hành thứ nhất, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) lần đầu tiên có 2 nhà lãnh đạo cao nhất là nữ.
Đại dịch Covid-19 là "cú đấm chí mạng" đối với kinh tế thế giới. 12.000 tỷ USD là mức thiệt hại mà nền kinh tế phải gánh chịu nếu GDP toàn cầu giảm 4,4%-4,9% trong năm nay.
Theo các tổ chức Save the Children và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), từ nay cho đến cuối năm 2020, sẽ có thêm khoảng 86 triệu trẻ em rơi vào tình cảnh nghèo đói do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Theo một dự báo khá tiêu cực từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), 11% công việc hiện của phụ nữ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và các công nghệ kỹ thuật số khác.
Lần đầu trong lịch sử 122 năm, vào ngày 1/9/2017, vai trò thủ lĩnh “lò” đào tạo đội ngũ chuyên gia tài chính và kinh tế nổi tiếng nhất thế giới, trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London thuộc về phụ nữ. Bà là Tiến sĩ kinh tế Nemat Shafik gốc Ai Cập.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo bà Christine Lagarde (60 tuổi) đã được tái đề cử giữ chức Tổng giám đốc thể chế tài chính hàng đầu thế giới này nhiệm kỳ thứ hai, bắt đầu vào tháng 7 tới.