Tags:

tà đạo

Bộ đội biên phòng “cắm bản” tuyên truyền phòng chống tà đạo cho đồng bào Mông

Bộ đội biên phòng “cắm bản” tuyên truyền phòng chống tà đạo cho đồng bào Mông

“Ngay khi có một nhóm hộ dân tộc Mông, thuộc 2 xã do Đồn biên phòng Si Ma Cai quản lý tụ họp đọc kinh thánh, cầu nguyện và hát thánh ca, Đồn đã lập tổ công tác 'cắm bản', thường xuyên tuyên truyền phòng chống tà đạo cho đồng bào Mông”- Trung tá Phạm Đức Hậu, Chính trị viên Đồn biên phòng Si Ma Cai- Bộ đội biên phòng tỉnh Lào Cai cho biết.

Tuyên truyền phòng, chống “đạo lạ” ở Điện Biên: Dùng tuyên truyền để phản bác truyền đạo trái phép (Bài cuối)

Tuyên truyền phòng, chống “đạo lạ” ở Điện Biên: Dùng tuyên truyền để phản bác truyền đạo trái phép (Bài cuối)

Trước những hoạt động truyền bá tà đạo diễn ra phức tạp, các cấp lãnh đạo tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo và huy động toàn bộ hệ thống chính trị cũng như quần chúng nhân dân cùng vào cuộc.

Tuyên truyền phòng, chống “đạo lạ”, “tà đạo” ở Điện Biên

Tuyên truyền phòng, chống “đạo lạ”, “tà đạo” ở Điện Biên

Những năm qua ở tỉnh Điện Biên, đặc biệt là những khu vực đồng bào dân tộc Mông sinh sống, nảy sinh hiện tượng tôn giáo hoạt động trái phép mang tên “Giê Sùa”, “Bà Cô Dợ”. Những “đạo lạ” này đã và đang đi ngược với phong tục, tập quán tín ngưỡng truyền thống người Mông, ảnh hưởng tới đời sống các gia đình.

Podcast: Nhận diện "đạo lạ"

Podcast: Nhận diện "đạo lạ"

Từ năm 1997 đến nay, đã có khoảng 5.000 người - chủ yếu là dân tộc Dao, Mông tại vùng sâu, vùng xa phía bắc tỉnh Hà Giang tin theo "đạo lạ" gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội và những hệ lụy cho phụ nữ, trẻ em.

Báo ngay cho cơ quan công an khi phát hiện hoạt động của tà đạo “Đạo Trời Thái Bình”

Báo ngay cho cơ quan công an khi phát hiện hoạt động của tà đạo “Đạo Trời Thái Bình”

“Đạo Trời Thái Bình” là tà đạo, không được phép hoạt động tại Việt Nam. Người dân phát hiện hoạt động liên quan đến đạo này phải báo ngay cho cơ quan Công an gần nhất hoặc chính quyền địa phương để xử lý.

Mạng xã hội là môi trường màu mỡ cho đối tượng xấu hoạt động dưới hình thức "tà đạo"

Mạng xã hội là môi trường màu mỡ cho đối tượng xấu hoạt động dưới hình thức "tà đạo"

TS Phạm Tiến Dũng, Trưởng Ban Tôn giáo TP Hà Nội cho biết, môi trường internet và nền tảng mạng xã hội là môi trường màu mỡ cho đối tượng xấu hoạt động dưới hình thức "tà đạo".

Tăng cường quản lý, không để các đạo lạ, tà đạo hoạt động trái phép

Tăng cường quản lý, không để các đạo lạ, tà đạo hoạt động trái phép

Theo thống kê chưa đầy đủ của Ban Tôn giáo Chính phủ, tính đến tháng 4/2021, cả nước có 85 đạo lạ. Sự hình thành, phát triển cùng những hoạt động đa dạng, phức tạp của đạo lạ, tà đạo ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều mặt của đời sống xã hội.

Xuất hiện nhiều “tà đạo”: Tôn giáo nào hoạt động hợp pháp ở nước ta?

Xuất hiện nhiều “tà đạo”: Tôn giáo nào hoạt động hợp pháp ở nước ta?

Thời gian gần đây, ở một số địa phương của nước ta xuất nhiều "tà đạo". Những "tà đạo" này có nhiều hoạt động lôi kéo, dụ dỗ người dân. Vậy ở nước ta, những tôn giáo nào được Nhà nước công nhận hoạt động?

Nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” hoạt động vi phạm pháp luật

Nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” hoạt động vi phạm pháp luật

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam khá phong phú, hòa hợp trên tinh thần đoàn kết, theo hướng tuân thủ pháp luật. Bên cạnh những tôn giáo đã được Nhà nước công nhận còn có các "tôn giáo mới", "hiện tượng tôn giáo mới", "đạo lạ" với tên gọi, nguồn gốc và cách thức hoạt động khác nhau.