Khi tôi tất tả chạy ra mở cổng thì bất ngờ khi thấy 2 vị khách đang đứng trước cổng nhà mình.
“Trong thời buổi dịch giã, mọi người trong gia đình đều nghĩ sẽ không nhận lại được kỷ vật của cha. Nhưng đến khi được thông báo đến nhận lại kỷ vật, từ tận đáy lòng, tôi xin cám ơn Bệnh viện”, anh Minh Đức, quận 10 (TPHCM), xúc động.
Theo chị Hòa Bùi (Hà Nội), tuy Tết Trung Thu năm nay không được ngắm đường phố tấp nập, không được xem múa lân rộn ràng nhưng được nhìn các con vui cười, thích thú, hồn nhiên và hạnh phúc, người lớn cũng cảm thấy ấm lòng.
Chương trình “Trung thu yêu thương” đã trao những phần quà tới người khó khăn, tri ân đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế, lực lượng vũ trang, tình nguyện viên tham gia tuyến đầu chống dịch Covid-19 với mong ước được góp phần động viên họ an tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ, cùng nhau vượt qua khó khăn.
Nhiều người hay than vãn Trung thu ngày càng buồn. Nhưng làn sóng Covid-19 khiến chúng ta chợt nhận ra rằng, đôi khi được quây quần ngồi ăn những miếng bánh dẻo, bánh nướng trong Tết Trung thu đoàn viên đã là một niềm hạnh phúc…
Ba mẹ anh đã trông đợi con dâu từ rất lâu, ông bà hẳn đã hy vọng nhiều. Chị làm mẹ nên hiểu lòng cha mẹ, nhất là chuyện “tậu trâu được nghé” này không phải ai cũng dễ dàng chấp nhận.
Không chỉ chú trọng vào chất lượng với hương vị hấp dẫn, nhiều sản phẩm bánh Trung thu năm 2021 còn gửi gắm thông điệp bình an và ý chí mãnh liệt vươn lên vượt qua khó khăn trong mùa dịch Covid-19.
Ở khắp nơi trên thế giới từ Trung Quốc, Nhật Bản đến Hàn Quốc, tất cả đang nô nức tổ chức Tết Trung thu. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, ngày Tết đặc biệt này có một ý nghĩa riêng, mang đậm nét văn hóa của từng dân tộc.
Ngày đầu tháng âm lịch, nhiều cửa hàng bán bánh đã giới thiệu món bánh trung thu sớm để các gia đình thắp hương dâng cúng tổ tiên và được nhiều người tiêu dùng đón nhận.
Tết Trung thu từ lâu đã trở thành một nét văn hóa ăn sâu vào trong đời sống của người Việt, là dịp để những người thân trong gia đình được quây quần bên nhau trao gửi yêu thương.