pnvnonline@phunuvietnam.vn

Hành trình giảm nghèo thông tin ở "vùng đất khó" Lượng Minh
Xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) có địa hình xa cách, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn thiếu thốn đủ bề. Việc tiếp cận thông tin vẫn là một rào cản lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến công cuộc giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của bà con người Thái, người Khơ Mú nơi đây.

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực trong phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết
Tại các lớp tập huấn “Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (ABCD) trong phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống”, các giảng viên Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam đã giúp người dân tại xã Ayun (Chư Sê, Gia Lai) nhận ra: Họ có đủ nội lực để đẩy lùi hủ tục và cải thiện cuộc sống của chính mình.

Phụ nữ Tuyên Quang đẩy mạnh thu gom, phân loại, xử lý rác thải tại nguồn
Thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang luôn chú trọng tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ có hoạt động cụ thể, thiết thực, thực hiện hiệu quả Phong trào "Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa".

Để mỗi phụ nữ dân tộc thiểu số trở thành một "người thay đổi"
Một trong những nội dung then chốt tạo nên thành công bước đầu của Dự án 8 chính là công tác tuyên truyền, vận động - đặc biệt trong lĩnh vực thúc đẩy bình đẳng giới, phòng chống bạo lực và nâng cao vị thế phụ nữ. TS. Phùng Thị Quỳnh Trang - Viện Nghiên cứu Phụ nữ, Học viện Phụ nữ Việt Nam, đồng tác giả tham luận "Công tác tuyên truyền, vận động ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên: Thực trạng và bài học kinh nghiệm" - đã có cuộc trò chuyện về vấn đề này.

Người dân biên giới Hà Giang cần được tiếp cận thông tin đa dạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm
“Một trong những khó khăn lớn nhất là nhận thức của một bộ phận người dân tại khu vực biên giới vẫn còn hạn chế. Tập quán canh tác còn lạc hậu, người dân thiếu điều kiện tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm…” - Đại uý Phùng Văn Mạnh, Chính trị viên phó, Đồn Biên phòng Phó Bảng - BĐBP tỉnh Hà Giang, chia sẻ.

Như Xuân, Thanh Hóa: Phấn đấu 100% hộ nghèo được tiếp cận thông tin
Phấn đấu 100% hộ nghèo tiếp cận thông tin tới năm 2025, sau gần 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, công tác giảm nghèo ở Thanh Hóa đã có những chuyển biến tích cực.

Khoảng trống năng lực tiếp cận thông tin của lao động dệt may
Thực tế cho thấy, trình độ nhận thức, cơ hội tiếp cận thông tin của lao động dệt may, đặc biệt là thông tin về chế độ, chính sách vẫn là "vùng trống" với không ít công nhân, đặc biệt ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nâng cao kiến thức và phát triển kinh tế cho phụ nữ vùng biển
Phụ nữ vùng biển ở huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) đối mặt với nhiều thách thức về điều kiện kinh tế, trình độ học vấn và khả năng tiếp cận thông tin. Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ giúp họ tiếp cận các chính sách, pháp luật mà còn hỗ trợ phát triển kinh tế, khởi nghiệp và xây dựng gia đình hạnh phúc.

Hướng dẫn dùng điện thoại thông minh, lập nhóm chat để cung cấp thông tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Xã Nà Khương (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) là nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số như Mông, Dao, La Chí… Dù có nhiều chính sách phát triển, phụ nữ nơi đây vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc tiếp cận thông tin.

Hà Giang: Cần mở rộng các hoạt động sinh kế gắn với chuyển đổi số
Ở xã Yên Thành (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), nơi điện lưới còn chưa tới hết, sóng di động lúc được lúc mất, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đang âm thầm xoay xở trong thế giới thiếu thông tin. Họ đang bị bỏ lại phía sau trong hành trình tiếp cận tri thức và cơ hội phát triển.