Chỉ trong vài ngày, BV đã tiếp nhận 2 trường hợp là trẻ nhỏ bị đột tử khi ngủ. Các chuyên gia cảnh báo phụ huynh về hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ các biện pháp dự phòng.
Tại bệnh viện (BV), bệnh nhi được các bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh amoxicilin. Tuy nhiên, sau tiêm bé đột ngột tím tái, mệt lả. Các bác sĩ nghĩ ngay đến sốc phản vệ nên tiến hành các biện pháp cấp cứu.
Trước khi nhập viện, bệnh nhân đã uống rượu cùng các anh em họ hàng. Sau uống 1 ngày, bệnh nhân xuất hiện đau đầu, nhìn mờ, mất ý thức nên được đưa đi cấp cứu.
Ngày 26/11, TS. Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc (BV Bạch Mai, Hà Nội) cho biết, khoảng 2 tuần trở lại đây, trung tâm đã tiếp nhận 8 bệnh nhân ngộ độc cồn công nghiệp methanol. Các ca bệnh đều rất nặng, hôn mê, có tổn thương não, nồng độ cồn methanol trong máu rất cao, thậm chí tử vong.
Cháu bé ở nhà trông em, thấy lọ thuốc trừ sâu bố phun còn thừa treo ở cột nhà giống với chai sữa nên đã mang ra uống gây ngộ độc nặng.
Em bé được phụ huynh cho ngồi phía trước xe máy để đi mua đồ ăn. Trong quá trình tham gia giao thông, do va chạm với một xe ô tô đi ngược chiều khiến bé bị văng ra ngoài gây chấn thương rất nặng.
Sau hơn 1 tháng cấp cứu, điều trị, các bác sĩ BV Bạch Mai đã cứu sống sản phụ Nguyễn Thị N. bị nhiễm độc thai kỳ.
Bệnh nhân tử vong mang mã số BN3760, trú tại Bắc Ninh. Hội đồng chuyên môn chẩn đoán bệnh nhân tử vong do sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi do nhiễm SARS-CoV-2, suy tim trên bệnh nhân tăng huyết áp, suy giáp, đái tháo đường, béo phì.
Sau khi tan học về nhà, nữ sinh học lớp 12 bất ngờ bị co giật, hôn mê sâu do đột quỵ. May mắn, nữ sinh đã được các bác sĩ can thiệp cứu sống kịp thời.
Ngày 12/11, BV Bạch Mai cho biết, 7 người bị ngộ độc, trong đó 1 người tử vong và 1 người tổn thương mắt và não đều có liên quan tới sản phẩm rượu mang tên "RƯỢU NẾP", "Hầm Rượu Việt".