Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống kê đã có khoảng 28 triệu liều vaccine phòng dịch COVID-19 được tiêm chủng cho người dân trên thế giới, trong đó phần lớn ở các nước giàu có.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), biến thể SARS-CoV-2 được phát hiện đầu tiên tại Anh hồi giữa tháng 12/2020, đến nay đã lây lan ra 50 nước và vùng lãnh thổ.
Năm 2020, y tế Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần đẩy lùi dịch COVID-19, góp phần phát triển kinh tế- xã hội. Dù vậy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng lưu ý 7 vấn vấn đề mà ngành y tế cần quan tâm trong thời gian tới.
Vaccine ngừa Covid-19 do hãng Pfizer/BioNtech sản xuất là mẫu vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp.
Người đứng đầu WHO cho rằng cần 4 tỷ USD để mua vaccine Covid-19 phân phối cho các nước thu nhập thấp và trung bình thông qua Cơ chế Tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX - một chương trình do WHO khởi xướng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các nhà ngoại giao của một số quốc gia cho biết nhóm điều tra quốc tế sẽ lên đường tới Vũ Hán (Trung Quốc) vào tháng 1/2021 để tìm kiếm nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
5 thời điểm rửa tay là một cụm từ khá mới lạ được giới chuyên gia đề ra sau sự xuất hiện của dịch bệnh COVID-19. Liệu nó có ý nghĩa như thế nào và tác dụng của nó là gì?
Do việc lạm dụng kháng sinh, điều trị kháng sinh khi không cần thiết đã làm gia tăng tình trạng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Đây là vấn đề y tế toàn cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang điều tra các trường hợp nhiễm Covid-19 tại trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ). Cho đến nay, đã có ít nhất 65 nhân viên của WHO nhiễm Covid-19.
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ Alex Azara cho biết chương trình phát triển vaccine Covid-19 của Chính phủ Mỹ Operation Warp Speed hy vọng sẽ có tối đa 100 triệu liều vaccine vào cuối năm nay.