Tags:

tuyên ngôn độc lập

 Vầng thái dương cho dân tộc Việt Nam

Vầng thái dương cho dân tộc Việt Nam

Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, Sài Gòn-Gia Định đã tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước.

Những người phụ nữ góp phần làm nên Mùa thu tháng Tám lịch sử

Những người phụ nữ góp phần làm nên Mùa thu tháng Tám lịch sử

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Đảng Cộng sản đã huy động hàng triệu phụ nữ cùng toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi, mở ra kỷ nguyên độc lập khi ngày 2/9/1945, nước Việt Nam chính thức có tên trên bản đồ thế giới.

77 năm Quốc khánh: Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới

77 năm Quốc khánh: Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới

Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc của Hiến pháp đã được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, được thể chế và cụ thể hóa trong các văn bản luật.

Từ “cuộc giải phóng kép” đến khát vọng vươn lên của phụ nữ Việt Nam

Từ “cuộc giải phóng kép” đến khát vọng vươn lên của phụ nữ Việt Nam

Cuộc cách mạng tháng Tám đã Cách đây 76 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là tiền đề, động lực để phụ nữ chung sức, đồng lòng trong kháng chiến, kiến quốc và ngày nay là quyết tâm xây dựng người phụ nữ thời đại mới như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII nêu lên.

Còn mãi reo vui... ngày Độc lập

Còn mãi reo vui... ngày Độc lập

Dù đã hơn tuổi 100, nhưng cụ Nguyễn Lê Bàn - lão thành cách mạng - cán bộ tiền khởi nghĩa vẫn nhớ như in niềm vui của người dân ngày giành được tự do, độc lập.

Thủ tướng chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh

Thủ tướng chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh

Sáng 1/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945/-2/9/2021) theo hình thức trực tuyến.

9 di tích lịch sử gắn liền với Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tại Hà Nội

9 di tích lịch sử gắn liền với Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tại Hà Nội

Đó là những địa danh gắn liền với Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 cách đây tròn 75 năm, thời điểm cả dân tộc đứng lên giành chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội.

Hoa khôi Kẻ Gạ vinh dự 2 lần được gặp Bác Hồ

Hoa khôi Kẻ Gạ vinh dự 2 lần được gặp Bác Hồ

Đúng ngày này 75 năm trước, sau khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, Bác Hồ đã lưu lại ngôi nhà ở Kẻ Gạ (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) để chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bà Công Thị Thu, khi ấy mới 16 tuổi có vinh dự được gặp Bác Hồ.

Những hiện vật gắn liền với ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Những hiện vật gắn liền với ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cách nay 75 năm, sau lời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Quảng trường Ba Đình, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức được khai sinh (2/9/1945). Gắn liền với sự kiện trọng đại này, có nhiều có nhiều hiện vật, tài liệu đến nay vẫn còn lưu giữ được.

Nghi thức lễ tang cấp cao với cụ bà hiến 5.000 lượng vàng cho Nhà nước

Nghi thức lễ tang cấp cao với cụ bà hiến 5.000 lượng vàng cho Nhà nước

Lễ tang cụ bà từng tặng hơn 5.000 lượng vàng cho cách mạng - bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ nhà tư sản yêu nước Trịnh Văn Bô sẽ diễn ra vào 13h30 đến 15h chiều 13/11 tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội, theo nghi thức lễ tang cấp cao.