Cùng với vaccine tiêm, các chuyên gia ở ĐH Oxford, Anh đang tiến hành thử nghiệm một loại vaccine xịt mũi Covid-19 mới của AstraZeneca
Nano Covax là vaccine đầu tiên của Việt Nam được đưa vào tiêm thử nghiệm lâm sàng trên cơ thể người và đến tháng 9/2021 Việt Nam sẽ có vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất trong nước.
Pfizer đã triển khai giai đoạn đầu trong cuộc thử nghiệm gồm ba giai đoạn để đánh giá về tính an toàn, khả năng dung nạp và khả năng sinh miễn dịch của vaccine.
Khẩn trương tổ chức thực hiện tốt, kịp thời việc tiêm vaccine phòng Covid-19 đảm bảo an toàn, đúng đối tượng, hướng tới thực hiện tiêm chủng toàn dân. Xem xét, tiếp cận các nguồn vaccine khác nhau. Đánh giá kỹ mức độ an toàn của vắc xin. Tiếp tục nghiên cứu phát triển vaccine trong nước để sớm đưa vào sử dụng trong năm 2022.
Bộ Y tế phê duyệt vaccine Sputnik V dựa trên dữ liệu an toàn, chất lượng và hiệu quả do POLYVAC cung cấp tính đến ngày 25/2.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hiện đang nhóm họp để xem xét sự an toàn của vaccine Oxford-AstraZeneca, sau khi một số quốc gia châu Âu tạm dùng sử dụng loại vaccine này.
Sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19, một số trường hợp gặp biến chứng sau tiêm khiến nhiều người lo lắng. TS Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới, sẽ giải thích rõ hơn về các tác dụng phụ thường gặp sau khi tiêm vaccine.
Ngày 16/3, bất chấp những hoài nghi về biến chứng đông máu sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19 của hãng AstraZeneca, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha đã quyết định tiêm vaccine ngừa Covid-19 của hãng này.
Sáng ngày 15/3, Đại học Y Hà Nội đã chính thức tiêm thử nghiệm lâm sàng vaccine COVIVAC cho 6 tình nguyện viên. Đây là vaccine rất được Bộ Y tế kỳ vọng, bởi nếu thành công sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn vaccine ngừa Covid-19 trong nước, thậm chí xuất khẩu.
Động thái trên của WHO đã mở đường cho việc sử dụng vaccine trên như một phần của sáng kiến COVAX nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công bằng với vaccine ở những nước nghèo.