Thời gian qua, BV đã thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cho hàng ngàn ca và đã thành công. Trong đó, có không ít ca khó như trường hợp vợ chồng gần 20 năm hiếm muộn; vợ chồng cùng mang gen tan máu bẩm sinh hoặc người chồng vô tinh,…
Có không ít sự cố bi hài liên quan đến thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), đặc biệt là cấy nhầm phôi. Nhầm lẫn này dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng và lâu dài cả về mặt pháp lý lẫn y tế.
Thống kê của ngành y tế cho biết vấn đề vô sinh hiếm muộn đang là gánh nặng trong lĩnh vực sản phụ khoa của Việt Nam với tỷ lệ vô sinh hiếm muộn là gần 8% dân số.
Nhiều phụ nữ hiếm muộn phải thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nhiều lần mới có thai, thậm chí có thai rồi sảy mà không biết nguyên nhân tại sao. Theo các chuyên gia, có 3 nguyên nhân khiến phụ nữ làm IVF thất bại nhiều lần.
"Ôi! Có thai". Chị kêu lên. Mừng xong chị lại lo vì mổ thông vòi trứng từ năm 2014, sợ chửa ngoài tử cung. Chị không dám nói với ai chuyện có bầu và lặng lẽ đi siêu âm. Kết quả, con đã vào tổ an toàn, lúc ấy chị mới thông báo cho gia đình.
Mỗi cặp vợ chồng được hỗ trợ 30 triệu đồng trong quá trình làm IVF tại Bệnh viện Bưu điện (Hà Nội). Thời hạn nộp hồ sơ còn kéo dài tới hết ngày 31/8/2018. Sau đó, danh sách 100 cặp vợ chồng được hỗ trợ sẽ được công bố trên website của bệnh viện.
Nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng bệnh phụ khoa chỉ xảy ra với phụ nữ đã lập gia đình, các bà mẹ sau sinh hoặc phụ nữ trung niên. Tuy nhiên, trên thực tế, các bạn gái trong giai đoạn dậy thì cũng có nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa rất cao và có khả năng vô sinh hiếm muộn nếu không được chăm sóc và vệ sinh đúng cách.
Phiên tòa xử ly hôn kết thúc, không ai cãi vã, tranh chấp gì. Người chồng nhường hết tài sản cho vợ, coi như đền bù 10 năm chung sống để ra đi tay trắng. Phiên tòa chỉ có tiếng khóc của người vợ và giọt nước mắt lăn trên má người chồng.
Hạnh phúc lớn nhất của người bác sĩ sau hơn 20 gắn bó với công việc điều trị vô sinh, hiếm muộn cho các cặp vợ chồng là đón những đứa trẻ chào đời khỏe mạnh sau bao năm tháng mong ngóng.
Nhiều bệnh nhân bị vô sinh, hiếm muộn đã tìm được niềm vui làm mẹ khi thực hiện thành công phương pháp thụ tinh ống nghiệm bằng trứng đông lạnh.