Theo Sở Y tế TPHCM, Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 (TPThủ Đức, TPHCM) có đầy đủ các tiện ích phục vụ người bệnh, nhiều trang thiết bị chuyên khoa hiện đại phục vụ phát triển các kỹ thuật chuyên sâu. Với các tiện ích phục vụ người bệnh, chắc chắn rằng thời gian chờ mổ, chờ xạ trị… sẽ được rút ngắn dần so với trước đây.
Bệnh viện Ung bướu TPHCM cơ sở 2 (TP.Thủ Đức, TPHCM) với cơ sở hiện đại đi vào hoạt động toàn bộ không chỉ góp phần nâng cao chất lượng thăm khám, điều trị cho bệnh nhân mà còn chấm dứt cảnh 2-3 bệnh nhân phải nằm trên một giường, thậm chí bệnh nhân phải nằm dưới sàn nhà, gầm giường như từng xảy ra ở cơ sở 1.
"Đơn thuốc này" có giá cực rẻ, cách sử dụng cực dễ. Vậy bạn chờ gì mà không áp dụng ngay?
Khi mới phát hiện căn bệnh, bác sĩ khuyên bệnh nhân nên điều trị vì vẫn ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên nghe lời chồng, người phụ nữ từ chối điều trị và 9 tháng sau quay lại, cơ hội đã không còn.
Dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng do đi khám muộn, bệnh đã ở giai đoạn cuối nên nam thanh niên đành chịu đựng đau đớn, rồi tử vong sau đó vài tháng.
Ngày 19/3, những bệnh nhân cuối cùng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 (TP Thủ Đức, TPHCM) đã được xuất viện.
Tham gia đoàn công tác đợt 3 lần này có 50 y bác sĩ của Bệnh viện E xung phong vào tuyến đầu chống dịch, nhằm thay cho 45 cán bộ y tế đang ở tâm dịch Bệnh viện Ung bướu 2 TP. Hồ Chí Minh.
Bệnh viện quy mô 1.000 giường hồi sức tích cực (ICU), trong đó 100 giường hồi sức nguy kịch, vừa được TP HCM gấp rút thành lập từ Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 nhằm thực hiện chiến lược dồn lực hạn chế bệnh nhân tử vong. Hiện, hơn 530 y bác sĩ đã đến làm việc, trong giai đoạn "thiết lập giường bệnh tới đâu, nhận bệnh gần kín đến đó". Nhân lực và trang thiết bị đang tiếp tục được huy động.
Bệnh viện hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường được khẩn trương hoàn thiện cho bệnh nhân nặng, nguy kịch chuyển đến điều trị.
Khu vực điều trị nội trú của Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2 (TP Thủ Đức, TPHCM) sẽ được tạm chuyển đổi công năng trở thành Trung tâm Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường.