Chernobyl 30 năm sau thảm họa

26/04/2016 - 00:00
Đã 30 năm kể từ khi thị trấn Pripyat bị phá hủy bởi vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl vào ngày 26/4/1986, nơi đây vẫn còn là đống hoang tàn.
Các bệnh viện, trường học, cơ quan làm việc tại Pripyat bị tàn phá và bỏ hoang từ 30 năm trước.
Các bệnh viện, trường học, cơ quan làm việc tại Pripyat bị tàn phá và bỏ hoang từ 30 năm trước.
Một “biển” mặt nạ phòng độc trong các tòa nhà bỏ hoang. Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới đã khiến cho các bức tường và mái nhà nơi đây mục nát, sụp đổ.
Một “biển” mặt nạ phòng độc trong các tòa nhà bỏ hoang. Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới đã khiến cho các bức tường và mái nhà nơi đây mục nát, sụp đổ.
Một căn phòng điều trị tại bệnh viện bị đổ nát và tỏa ra mùi hôi thối. Chiếc bàn phẫu thuật ở giữa những mảnh vụn, đồ đạc cũ hỏng và gạch rơi ra khỏi bức tường.
Một căn phòng điều trị tại bệnh viện bị đổ nát và tỏa ra mùi hôi thối. Chiếc bàn phẫu thuật ở giữa những mảnh vụn, đồ đạc cũ hỏng và gạch rơi ra khỏi bức tường.
Một ngăn kéo đựng tiền và một chai thủy tinh vẫn còn nguyên vẹn trong phòng ăn của trường học bị phá hủy. Xung quanh là các bức tường nấm mốc, cửa sổ chỉ còn lại khung trơ trọi.
Một ngăn kéo đựng tiền và một chai thủy tinh vẫn còn nguyên vẹn trong phòng ăn của trường học bị phá hủy. Xung quanh là các bức tường nấm mốc, cửa sổ chỉ còn lại khung trơ trọi.
Báo chí và sách vở trên sàn các ngôi nhà bị bỏ hoang nhắc về một thị trấn sôi nổi đầy sức sống, kinh tế và khoa học phát triển mạnh mẽ.
Báo chí và sách vở trên sàn các ngôi nhà bị bỏ hoang nhắc về một thị trấn sôi nổi đầy sức sống, kinh tế và khoa học phát triển mạnh mẽ.
Những chiếc giường bệnh này đã từng phục vụ nhiều bệnh nhân. Cộng đồng năng động với 50.000 nhà khoa học, công nhân viên và gia đình của họ; các cửa hàng, quán cà phê từng rất nhộn nhịp, đầy ắp tiếng nói cười... đã không còn chỉ sau một đêm thảm họa.
Những chiếc giường bệnh này đã từng phục vụ nhiều bệnh nhân. Cộng đồng năng động với 50.000 nhà khoa học, công nhân viên và gia đình của họ; các cửa hàng, quán cà phê từng rất nhộn nhịp, đầy ắp tiếng nói cười... đã không còn chỉ sau một đêm thảm họa.
Lớp học bỏ hoang cùng những quyển sách rải rác xung quanh, bàn, ghế, đèn, tủ bị phá hỏng. Không còn thấy tiếng cười đùa của các em nhỏ trên sân chơi và trên đường phố từ 30 năm qua.
Lớp học bỏ hoang cùng những quyển sách rải rác xung quanh, bàn, ghế, đèn, tủ bị phá hỏng. Không còn thấy tiếng cười đùa của các em nhỏ trên sân chơi và trên đường phố từ 30 năm qua.
Một căn phòng của trẻ nhỏ trong nhà dân ở thị trấn Pripyat cách nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Ukraina 3 km.
Một căn phòng của trẻ nhỏ trong nhà dân ở thị trấn Pripyat cách nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Ukraina 3 km.
Các ống tiêm thủy tinh và hồ sơ bị bỏ lại trên kệ tại một bệnh viện sau khi một lò phản ứng hạt nhân gây ra hàng loạt các vụ nổ liên tiếp.
Các ống tiêm thủy tinh và hồ sơ bị bỏ lại trên kệ tại một bệnh viện sau khi một lò phản ứng hạt nhân gây ra hàng loạt các vụ nổ liên tiếp.
Căn phòng trong một trường mẫu giáo ở thị trấn Pripyat bị bỏ hoang. Đồ dùng chất ngổn ngang, bức tường nứt vỡ rơi xuống mang đầy vẻ hoang tàn.
Căn phòng trong một trường mẫu giáo ở thị trấn Pripyat bị bỏ hoang. Đồ dùng chất ngổn ngang, bức tường nứt vỡ rơi xuống mang đầy vẻ hoang tàn.
Một chiếc sà lan cũ bị gỉ và vỡ hỏng được neo đậu tại kênh đào “chết” của sông Pripyat trong khu bảo tồn bức xạ sinh thái.
Một chiếc sà lan cũ bị gỉ và vỡ hỏng được neo đậu tại kênh đào “chết” của sông Pripyat trong khu bảo tồn bức xạ sinh thái.
Bà Maria Semenyuk, một người dân thành phố Chernobyl ngồi gần ngôi nhà của bà trong thành phố bị bỏ hoang.
Bà Maria Semenyuk, một người dân thành phố Chernobyl ngồi gần ngôi nhà của bà trong thành phố bị bỏ hoang.
Qua 30 năm, nhiên nhiên đã dần khôi phục lại khu vực này.
Qua 30 năm, nhiên nhiên đã dần khôi phục lại khu vực này.
Pripyat là khu vực không thể đến bởi mức độ nhiễm xạ cao, tuy nhiên các nghệ sĩ graffiti đã phá luật và tận dụng những bức tường rêu mốc để thỏa sức sáng tạo.
Pripyat là khu vực không thể đến bởi mức độ nhiễm xạ cao, tuy nhiên các nghệ sĩ graffiti đã phá luật và tận dụng những bức tường rêu mốc để thỏa sức sáng tạo.
Ý kiến của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
0 bình luận
Xem thêm bình luận

Nhập thông tin của bạn

Đọc thêm