pnvnonline@phunuvietnam.vn

Đồng hành cùng con bằng bí quyết "nghe sao cho trẻ nói, nói sao cho trẻ nghe"
Ở tuổi dậy thì, con chưa đủ mạnh mẽ để chống chọi với áp lực, tổn thương hay nỗi sợ. Trong khi đó không ít cha mẹ lại vô tình khiến con cảm nhận rõ ràng hơn sự thất bại và có suy nghĩ tiêu cực.

Cha mẹ hãy cố gắng giúp con tự kỷ sớm hòa nhập và trưởng thành
Đây là nhận định của anh Nguyễn Đức Trung, Giám đốc điều hành mô hình kinh tế cho người tự kỷ Việt Nam (Vietnam Autism Projects - VAPs) sau 10 năm đồng hành, hỗ trợ hướng nghiệp và tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ ở tuổi vị thành viên và người tự kỷ sớm hoà nhập .

Cha mẹ thấu hiểu sẽ giúp trẻ tự kỷ tự đứng trên đôi chân của chính mình
Mỗi đứa trẻ tự kỷ là một thế giới riêng và nếu cha mẹ không nhận ra khả năng của con, không ai khác có thể làm thay.

Cha mẹ đừng khiến con cảm thấy đang là “khách trọ" trong chính nhà mình
Trong xã hội hiện đại, nhiều bạn trẻ có cảm giác xa lạ với chính cha mẹ. Thiếu vắng sự quan tâm, thấu hiểu từ gia đình đã khiến họ luôn có cảm giác là “người ở trọ” trong chính nhà mình.

Bí quyết giúp mẹ chọn sữa an toàn, chất lượng cho con
Sau thông tin phát hiện hàng trăm nhãn hiệu sữa giả đang lưu hành, nhiều mẹ có con nhỏ đã trở nên thận trọng hơn và chia sẻ nhau một số tiêu chí trong việc lựa chọn sản phẩm cung cấp dinh dưỡng cho con hàng ngày.

Bố trở thành bạn tốt của con
Từ khi vợ mang bầu, anh Phạm Quốc Huy Linh, một giáo viên dạy Toán ở Hà Nội, đã xác định mình không chỉ là một người cha trong tương lai mà còn là 1 người thầy, 1 người bạn đồng hành, 1 vệ sĩ của con. Và anh đã làm điều đó hơn 10 năm qua.

Phú Thọ: Hơn 100 cán bộ, hội viên tham dự hội nghị "Đồng hành cùng con"
Hội LHPN tỉnh Phú Thọ vừa tổ chức hội nghị chuyên đề, với chủ đề “Đồng hành cùng con” do chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn trực tiếp trao đổi, chia sẻ.

Dạy con lòng biết ơn bằng cách gieo hành vi và cảm xúc
Cha mẹ chú trọng dạy con về trách nhiệm và lòng biết ơn sẽ giúp con trưởng thành và trở thành người có khả năng tự lập, ý thức cộng đồng. Đặc biệt, khi đây là những giá trị sẽ theo con suốt cuộc đời.

Cha mẹ đừng đánh đồng giữa việc gây áp lực để trẻ học tốt với yêu thương con
“Điều tôi cảm thấy tiếc nuối nhất là các bậc phụ huynh không nhận diện được dấu hiệu của trầm cảm sớm của con mình, để kịp thời đồng hành với con vượt qua giai đoạn khó khăn này” - chuyên gia tâm lý tình cảm Mai Chi (giảng viên trường Đại học Đông Đô, Hà Nội) chia sẻ.

Triệu lá thư gửi mẹ
Mỗi bức thư là một câu chuyện, một khoảnh khắc trong trẻo nhưng đầy ý nghĩa về tình mẹ con, về thiên nhiên, về những rung cảm dịu dàng với cuộc sống.

Khi cả thế giới quay lưng, chỉ có gia đình là nơi giang tay đón bạn
Có một nghịch lý mà tâm lý học gọi là "nghịch lý cảm xúc trong mối quan hệ thân thiết", để chỉ tình trạng càng thân thiết, càng gần gũi thì mức độ tổn thương khi bị hiểu sai hay bị bỏ rơi càng sâu sắc.

Cha mẹ nên làm gì khi vô tình "đẩy con ra xa"?
Trong không ít gia đình, cha mẹ có thói quen quát mắng, phủ nhận mọi nỗ lực của con cái mà không biết rằng từng lời nặng nhẹ ấy đang âm thầm giết chết sự tự tin và đẩy con vào trạng thái cô đơn. Khi tình trạng này xảy ra, cha mẹ cần làm gì để không ngày một đẩy con ra xa?

Mùi của tình mẫu tử
Từ lúc con còn bé, luôn được ẵm bồng trên tay, mẹ đã quen với mùi của con. Mỗi ngày trôi qua, mẹ thật hạnh phúc vì sự hiện diện của con trên cuộc đời này. Con như món quà nhỏ bé mà vô giá đối với mẹ.

Hành trình yêu thương không giới hạn dành cho trẻ khuyết tật
Chúng ta vẫn nhắc nhiều đến vai trò của cha mẹ, nhà trường khi nói về trẻ khuyết tật. Nhưng ít ai biết rằng, anh chị em ruột- những người bạn đồng hành suốt đời, cũng đóng một vai trò đặc biệt trong việc hỗ trợ tâm lý, giúp trẻ khuyết tật tự tin và hạnh phúc hơn.

Nữ giáo viên dạy kỹ năng sống tiết lộ bí quyết rèn con tính tự lập
Theo chị Nguyễn Thị Thu, một giáo viên dạy kỹ năng sống, tự lập là nền tảng để trẻ trưởng thành. Khi trẻ biết tự làm những việc phù hợp với độ tuổi, trẻ sẽ phát triển sự tự tin và có trách nhiệm với bản thân.

Cha mẹ cần giúp con cảm thấy "không đơn độc" trong hành trình chống lại bạo lực
Mới đây, tại phường Tam Bình, TP Thủ Đức (TPHCM), hình ảnh một nhóm nữ học sinh dùng tay, chân, mũ bảo hiểm đánh bạn tới tấp khiến dư luận rất phẫn nộ. Nếu con là nạn nhân của bạo lực học đường, cha mẹ có thể làm gì để kịp thời hỗ trợ con?

Những việc đơn giản cha mẹ có thể làm ngay khi con "nghiện" điện thoại
Nhiều bạn tuổi teen nghiện điện thoại, nghiện mạng xã hội, game online, TikTok, YouTube… đến mức mất kết nối với thế giới thật, lười giao tiếp ngoài đời. Cha mẹ cần làm gì để con có thể giảm thời gian sử dụng thiết bị điện tử?

Cho con chưa đủ tuổi lái xe, cha mẹ đối diện rủi ro pháp lý
Hiện nay, việc cha mẹ cho con chưa đủ 16 tuổi điều khiển xe máy không còn là chuyện hiếm gặp.

Con vô lễ, cha mẹ cần xem lại cách giáo dục trong gia đình
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn chat giữa mẹ và con, trong đó đứa con là học sinh cấp 2 rất vô lễ khi xưng mày - tao với mẹ. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là hậu quả của việc cha mẹ quá nuông chiều khiến con xem thường, không tôn trọng bố mẹ.

Trẻ mặc cảm ngoại hình: Những việc cha mẹ có thể làm để gỡ gánh nặng tâm lý cho con
Mặc cảm hình thể đang trở thành một trong những nỗi ám ảnh âm thầm nhưng nguy hiểm với trẻ vị thành niên.

4 năm bền bỉ trang bị kỹ năng giúp mẹ và con gái gần nhau hơn
Trong xã hội hiện đại, nhiều gia đình phải đối mặt với vấn đề thiếu thời gian cho việc giao tiếp giữa mẹ và con gái. Sự khác biệt về thế hệ, quan điểm và sự thay đổi tâm lý ở tuổi mới lớn dẫn đến những hiểu lầm của mẹ - con... Gần 4 năm qua, CLB “Mẹ và con gái” của Hội LHPN xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã giúp các mẹ và con gái gần nhau hơn.

Phát hiện con yêu sớm, cha mẹ đừng tạo ra những "vết nứt vô hình"
Khi một đứa trẻ lần đầu biết rung động, điều chúng cần không phải là một bản án, mà là một cái ôm thấu hiểu. Nhưng thật tiếc, nhiều cha mẹ lại phản ứng như thể con mình vừa phạm phải một tội tày trời.

Những bà mẹ kiệt sức
Whitney Casares, một bác sĩ nhi khoa ở Portland, Oregon (Mỹ), đang thuyết trình trực tuyến tại nhà thì nhận được cuộc gọi khẩn từ y tá trường học. Con trai 7 tuổi của cô không khỏe. Vì nhà trường không thể liên lạc với chồng cô, họ buộc phải gọi cho Casares.

Giúp con tránh xa mỹ phẩm độc hại
Được người thân gửi đường link bài báo với thông tin liên quan đến nhiều loại kem trang điểm chứa các thành phần có khả năng gây rối loạn nội tiết, chị Nguyễn Thị Kiều (ở Hà Nội) thật sự lo lắng. Bởi con gái học lớp 10 của chị thích làm đẹp và thường mua mỹ phẩm trực tuyến.

Gắn kết tình cha con qua hoạt động thể thao
Trong nhiều cách đồng hành cùng con, anh Nguyễn Anh Vũ (sinh năm 1980, ở Hà Nội) đã chọn hoạt động đi bộ nhanh cùng con.

Giúp trẻ chấp nhận anh chị em mới khi cha hoặc mẹ tái hôn
Khi bố/mẹ bước vào cuộc hôn nhân thứ hai, các con có thể thêm anh chị em mới. Để giúp con xây dựng mối liên kết bền chặt với thành viên mới, cha mẹ có thể tham khảo những cách sau đây.

Nuôi dưỡng tư duy tích tực cho con
Tư duy tích cực không chỉ là một kỹ năng mà còn là một thái độ sống giúp trẻ đối mặt với thử thách và những khó khăn trong cuộc sống một cách mạnh mẽ. Cha mẹ có thể tham khảo những cách sau đây để giúp con rèn luyện tư duy này từ khi còn nhỏ.

Nhóm nữ sinh tiểu học hút thuốc lá: Cha mẹ không được lơ là khi con bước vào tuổi dậy thì
Mới đây, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh nhóm nữ sinh tiểu học ở An Giang vô tư hút thuốc ngay trong sân trường. Sự việc nhanh chóng thu hút sự chú ý của dư luận và khiến nhiều phụ huynh lo lắng bởi tình trạng trẻ em tiếp xúc sớm với các thói quen không lành mạnh.

Lễ hội tôn vinh đạo Hiếu của người Việt
Ngày 3/4, Lễ hội Bách Thiện Hiếu Vi Tiên đã diễn ra tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đây là dịp để tôn vinh "chữ Hiếu” trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, tri ân công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Có thể bạn quan tâm

Những bà mẹ kiệt sức
Whitney Casares, một bác sĩ nhi khoa ở Portland, Oregon (Mỹ), đang thuyết trình trực tuyến tại nhà thì nhận được cuộc gọi khẩn từ y tá trường học. Con trai 7 tuổi của cô không khỏe. Vì nhà trường không thể liên lạc với chồng cô, họ buộc phải gọi cho Casares.

Gắn kết tình cha con qua hoạt động thể thao
Trong nhiều cách đồng hành cùng con, anh Nguyễn Anh Vũ (sinh năm 1980, ở Hà Nội) đã chọn hoạt động đi bộ nhanh cùng con.

Trẻ phản ứng tiêu cực khi "gánh" áp lực từ chính cha mẹ
Đứng trước áp lực kỳ vọng thành tích từ bố mẹ, mỗi trẻ sẽ có những phản ứng khác nhau. Có trẻ chống đối ra mặt, có trẻ cam chịu nhưng cũng có trẻ phản ứng tiêu cực như tự làm đau bản thân, tự trừng phạt mình, thậm chí muốn kết thúc cuộc sống. Mức độ nghiêm trọng đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào cách hành xử của bố mẹ.

Từ vụ nam sinh lớp 10 nghiện game nghi sát hại bà nội: Những cách cha mẹ có thể làm để bảo vệ tuổi thơ của con
Vụ việc nam sinh lớp 10 ở Hưng Yên nghi sát hại bà nội rồi ra quán game chơi vừa diễn ra gây hoang mang dư luận. Cơ quan chức năng nhận định, có thể nam sinh này đã dùng hung khí sát hại bà rồi phóng hỏa căn nhà.

Người mẹ - Trái tim của gia đình
Tấm lòng người mẹ là biển trời bao la, không gì có thể đo đếm được. Tình yêu của mẹ dành cho con cái không toan tính, chỉ có sự bao dung, hy sinh và mong ước cho con được hạnh phúc. Cuộc sống đã vẽ lên nhiều câu chuyện lay động lòng người về tình mẫu tử thiêng liêng ấy.

Cách nào ngăn ngừa dậy thì sớm ở trẻ?
Con dậy thì sớm là nỗi lo của nhiều gia đình. Bởi khi dậy thì sớm, trẻ có thể không đạt được chiều cao như mong muốn, cũng như phải đối mặt với một số vấn đề tâm sinh lý.

Tìm ra "thủ phạm giấu mặt" khiến những đứa trẻ trở nên hung hăng
Theo một nghiên cứu mới, những trận chiến siêu anh hùng hay các pha đấu súng trên màn ảnh có thể ảnh hưởng lâu dài tới hành vi của các bé trai ở độ tuổi mẫu giáo.

MC Minh Hằng: Mỗi ngày là một cơ hội để hiểu con
Khán giả biết đến MC, biên tập viên Đoàn Minh Hằng bởi lối dẫn tự nhiên và truyền cảm trong nhiều chương trình truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam. Bên cạnh sự trẻ trung và duyên dáng ấy, Minh Hằng còn là một người mẹ điềm đạm và kiên nhẫn khi dạy con.

Trẻ phản ứng tiêu cực khi "gánh" áp lực từ chính cha mẹ
Đứng trước áp lực kỳ vọng thành tích từ bố mẹ, mỗi trẻ sẽ có những phản ứng khác nhau. Có trẻ chống đối ra mặt, có trẻ cam chịu nhưng cũng có trẻ phản ứng tiêu cực như tự làm đau bản thân, tự trừng phạt mình, thậm chí muốn kết thúc cuộc sống. Mức độ nghiêm trọng đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào cách hành xử của bố mẹ.