Đã có 14 trường hợp phụ huynh học sinh ở TPHCM bị lừa đảo với tổng số tiền lên đến 825 triệu đồng chỉ từ đầu tháng 3 đến nay. Chiêu trò lừa đảo "con bị tai nạn" cũng đã xuất hiện tại Hà Nội nhưng việc truy vết các đối tượng không hề đơn giản.
Các đối tượng lừa đảo thường sử dụng một số hình thức như mua hàng hoàn lại tiền; bỗng dưng gánh nợ khi mua trả góp; hay nhận quà trúng thưởng… Dù cơ quan chức năng đã cảnh báo nhưng vẫn có nhiều người "dính bẫy".
Đến thời điểm hiện tại, nhiều tân sinh viên vẫn khổ sở đi tìm nơi ở trọ do tình trạng giá nhà trọ tăng đột biến.
Lừa đảo trúng thưởng qua điện thoại và mạng xã hội Facebook là những chiêu trò lừa đảo không mới nhưng nhiều người vẫn mắc bẫy. Cần làm gì để phòng tránh?
Đây là những chiêu trò lừa đảo không mới. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng vẫn nhẹ dạ, cả tin, trở thành nạn nhân và phải gánh trên vai những khoản nợ không biết đến bao giờ mới trả hết.
Với sự phát triển của việc mua hàng online thì những chiêu trò lừa đảo cũng nở rộ và khiến nhiều người lâm vào cảnh mua hàng "dở khóc dở cười".
Trong vòng 1 tuần qua, hàng loạt trang Fanpage và website giả mạo Lancôme Việt Nam xuất hiện tràn lan trên Facebook, Instagram và quảng cáo rầm rộ bán mỹ phẩm Lancôme với giá từ 400.000 đồng/sản phẩm (25% giá gốc). Không ít tín đồ Lancôme đã phải nhận trái đắng khi giao dịch qua các trang Fanpage và website giả mạo.
Gần đây trên mạng xã hội Trung Quốc phát tán một đoạn clip, quay cảnh người đi đường mạnh tay lật tẩy chiêu trò giả làm người khuyết tật đi ăn xin của một người đàn ông lành lặn, cảnh báo người dân đề phòng lừa đảo.