Các nhà chức trách Trung Quốc đang triển khai nhiều biện pháp để thúc đẩy tỷ lệ sinh, từ hỗ trợ tài chính đến các lớp học nuôi dạy con cháu cho ông bà.
Bất chấp những nỗ lực nhằm ngăn chặn buôn bán trẻ em của chính phủ, tệ nạn này vẫn còn là một vấn đề ở Trung Quốc, bao gồm cả việc cha mẹ ruột bán con mình.
Nhiều người cho rằng chính sách mới “giảm tỷ lệ phá thai vì mục đích phi y tế” là biện pháp can thiệp đời sống riêng tư nhằm nâng cao tỷ lệ sinh của đất nước.
Nhiều người thuộc thế hệ Y Trung Quốc đang lo lắng cho tương lai của mình khi phải gánh vác trách nhiệm chăm sóc bố mẹ già yếu.
Sự ra đi của một đứa trẻ luôn là nỗi đau khôn nguôi của các bậc cha mẹ. Nhưng đối với nhiều gia đình ở Trung Quốc, mất đi đứa con duy nhất còn kinh khủng hơn rất nhiều...
Thế hệ trẻ Trung Quốc đang phớt lời việc kết hôn do mức sống và chi phí cho giáo dục ngày càng cao ở quốc gia này.
20% phụ nữ Trung Quốc cho biết họ hối hận khi kết hôn. Bạo lực gia đình, trách nhiệm gia đình và chính sách không bình đẳng đã làm tăng nghi ngờ về vấn đề hôn nhân của phụ nữ Trung Quốc.
Từ một văn phòng nhỏ ở thành phố Thượng Hải (Trung Quốc), chuyên gia tư vấn hôn nhân Zhu Shenyong đã livestream buổi tư vấn giúp khách hàng của mình giải quyết những trục trặc trong hôn nhân.
Cơ quan y tế hàng đầu Trung Quốc cho biết, công nghệ đông lạnh trứng khó có thể tiếp cận được đối với phụ nữ độc thân, do rủi ro y tế và các vấn đề đạo đức. Nhiều cư dân mạng cho rằng lệnh cấm này đã tước đi quyền sinh con của phụ nữ lớn tuổi, mặc dù điều này có tác động ngăn chặn phụ nữ bán trứng.
Chính sách một con được chính quyền Trung Quốc bãi bỏ cách đây hơn 4 năm. Từ đó đến nay, ngày càng có nhiều gia đình khai sinh cho con thứ 2 theo họ người mẹ.