Tags:

dân tộc chăm

Podcast: Phát huy vai trò của phụ nữ Chăm trong giữ gìn nghề truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc

Podcast: Phát huy vai trò của phụ nữ Chăm trong giữ gìn nghề truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc

"Mẹ truyền, con nối" chính là nét đặc trưng trong bảo tồn nghề truyền thống cũng như văn hóa của người dân tộc Chăm. Tuy nhiên, hiện nay, điều đó đang trở thành nỗi trăn trở...

Tưng bừng Lễ hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm ở Bình Thuận

Tưng bừng Lễ hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm ở Bình Thuận

Diễn ra trong hai ngày 13-14/10, Katê là Lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Balamôn ở Bình Thuận với ý nghĩa tưởng nhớ các vị thần và cầu mong mưa thuận, gió hòa, cuộc sống bình an.

Đặc sắc điệu múa của thiếu nữ Chăm bên tháp cổ

Đặc sắc điệu múa của thiếu nữ Chăm bên tháp cổ

Những thiếu nữ, nghệ nhân nữ với những tiết mục hát dân ca Chăm, múa Chăm, trình diễn nghệ thuật làm gốm, dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm… bên tháp Đôi, tháp Bánh Ít là điểm nhấn thu hút khách du lịch đến Bình Định trong những ngày qua.

Tặng quà 200 hội viên, phụ nữ dân tộc Chăm Islam nhân đại lễ Raya Idil Adha

Tặng quà 200 hội viên, phụ nữ dân tộc Chăm Islam nhân đại lễ Raya Idil Adha

Sáng 27/6, tại Hội trường Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (quận 3, TPHCM), 200 hội viên, phụ nữ dân tộc Chăm Islam ở các khu vực đã tham dự buổi họp mặt nhân dịp đón mừng Đại lễ Raya Idil Adha năm 2023 do Hội LHPN TPHCM tổ chức.

Các lễ hội tạo sự gần gũi, gắn kết trong cộng đồng

Các lễ hội tạo sự gần gũi, gắn kết trong cộng đồng

Các dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Định chỉ chiếm 2% dân số toàn tỉnh, nhưng cư trú trải dài khắp địa bàn. Trong đó, 3 dân tộc thiểu số đông dân nhất là Bahnar, Chăm, H’rê. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa đặc trưng, luôn gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống của đồng bào mình.

Cộng đồng Hồi giáo tại TPHCM bước vào tháng Ramadan - tháng yêu thương, rèn luyện đức tin, tu tâm dưỡng tính

Cộng đồng Hồi giáo tại TPHCM bước vào tháng Ramadan - tháng yêu thương, rèn luyện đức tin, tu tâm dưỡng tính

Giống các tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới, cộng đồng người Hồi giáo tại TPHCM cũng đang thực hiện tháng ăn chay Ramadan. Đây được xem là tháng yêu thương, rèn luyện đức tin, tu tâm dưỡng tính.

Tái hiện Lễ cắt tóc đặt tên của người Chăm Islam và Lễ kết nghĩa Mẹ - Con của người Ê Đê

Tái hiện Lễ cắt tóc đặt tên của người Chăm Islam và Lễ kết nghĩa Mẹ - Con của người Ê Đê

Trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2022, mới đây tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang đã tái hiện Lễ cắt tóc và đặt tên cho con của người Chăm Islam; đồng bào dân tộc Ê Đê tái hiện Lễ kết nghĩa Mẹ - Con giữa mẹ nuôi (Hyum Niê) và con nuôi (Y Vâng Brông) đến từ buôn Tơng Ju, xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk).

An Giang: Dấu ấn từ các mô hình sinh kế, tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ

An Giang: Dấu ấn từ các mô hình sinh kế, tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ

Các mô hình sinh kế, tổ hợp tác, hợp tác xã được Hội LHPN tỉnh An Giang triển khai trong thời gian qua đã giúp cải thiện và nâng cao đời sống của hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đồng bào dân tộc; đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế địa phương.

Độc đáo nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm của người Chăm H’roi

Độc đáo nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm của người Chăm H’roi

Sự hòa quyện của trống đôi, cồng ba, chiêng năm trong âm điệu, tiết tấu và ngôn ngữ hình thể của người diễn tấu đã tạo nên một nghệ thuật trình diễn hết sức độc đáo.

Lễ hội Ka Tê tái hiện nghi lễ đặc sắc nhất trong di sản văn hóa của người Chăm

Lễ hội Ka Tê tái hiện nghi lễ đặc sắc nhất trong di sản văn hóa của người Chăm

Lễ hội Ka Tê của người Chăm diễn ra trong 3 ngày đầu tháng 7 (theo lịch Chăm), khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 Dương lịch. Các nghi lễ thiêng liêng thường được diễn ra tại làng (plei) Chăm và các khu đền tháp thờ thần vua Po Rame, Po Klaong Girai.