Vết đốt của muỗi không chỉ khiến chúng ta ngứa ngáy, khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác, trong đó có bệnh sốt xuất huyết.
Bệnh sốt xuất huyết hiện nay chưa có vaccine phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp phòng bệnh hiệu quả là diệt muỗi, diệt bọ gậy và phòng tránh muỗi đốt. Sau đây là hướng dẫn biện pháp phòng sốt xuất huyết theo hướng dẫn của Bộ Y tế và WHO.
Vaccine phòng sốt xuất huyết đang được nghiên cứu và thử nghiệm ở Nam Mỹ nhưng Việt Nam vẫn chưa thử nghiệm loại vaccine này. Cục trưởng Cục Y tế dự phòng giải thích thế nào?
Sau khi phun hóa chất, chỉ vài tiếng sau muỗi vẫn bay ra. Vậy phải chăng hóa chất không đảm bảo đảm bảo, hay công tác phun có vấn đề,… là câu hỏi người dân gửi đến Bộ Y tế trong những ngày qua. Trước thông tin này, chuyên gia của Bộ đã lên tiếng.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh sốt xuất huyết, 19 tỉnh đã hỗ trợ xe phun hóa chất diệt muỗi cho Hà Nội. Đồng thời, chính quyền thành phố cũng huy động cả quân đội tham gia chiến dịch diệt muỗi.
Đó là chia sẻ của ông Hoàng Đức Hạnh - Phó Giám đốc sở Y tế Hà Nội - tại Hội nghị Tăng cường công tác phòng chống sốt xuất huyết ở các tỉnh/thành trọng điểm diễn ra tại TPHCM vào sáng nay, 20/7.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, năm nay dịch sốt xuất huyết đến sớm hơn mọi năm. Dự báo, trong thời gian tới, dịch sẽ tiếp tục tăng, diễn biến phức tạp tại các tỉnh phía Nam nói chung và TPHCM nói riêng.
Dịch bệnh sốt xuất huyết đang có nhiều diễn biến phức tạp tại 48 tỉnh, thành phố trong cả nước. Từ đầu năm 2016 đến hết tháng 7, cả nước ghi nhận 49.049 trường hợp, trong đó có 17 trường hợp tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông báo đã phát hiện trường hợp đầu tiên lây nhiễm vi rút Zika tại Lào.
Từ đầu năm 2015 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 5.200 trường hợp mắc sốt xuyết (SXH) tại 38 tỉnh/thành, trong đó có 3 ca tử vong. Theo Bộ Y tế, SXH có thể bùng phát mạnh trong thời gian tới, nhất là ở các tỉnh phía Nam.